Sự phân biệt, lạm dụng của công ty chứng khoán đối với nhà đầu tư

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 59)

- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản công ty cổ phần đối với cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên

2.4.1. Sự phân biệt, lạm dụng của công ty chứng khoán đối với nhà đầu tư

cản trở và ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các nhà đầu tư.

2.4. Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền của nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán thị trường chứng khoán

Cùng với sự phát triển của đất nước, nhất là trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, trong thời gian vừa qua, nước ta đã xây dựng, sửa đổi, bổ sung một khối lượng các văn bản pháp luật trên nhiều lĩnh vực nhằm đáp ứng trước các yêu cầu, đòi hỏi mới. Nhờ vậy, tính công khai, minh bạch của thị trường chứng khoán được tăng cường; năng lực quản lý, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước được nâng cao...

Là một nước có thị trường chứng khoán còn non trẻ và đang trong giai đoạn tự khẳng định, tự hoàn thiện mình nhưng pháp luật và chính sách phát triển thị trường chứng khoán của nước ta hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đã bảo vệ quyền và lợi ích của nhà đầu nói chung và nhà đầu tư cá nhân nói riêng. Do xác định được vị trí và tầm quan trọng của nhà đầu tư, là nhân tố có ảnh hưởng và tác động to lớn đến thị trường chứng khoán nên việc xác lập các quyền và đảm bảo các quyền đó được thực thi trên thực tế luôn là mối quan tâm của các cơ quan quản lý nhà nước.

Mặc dù vậy, trong giai đoạn đầu phát triển, dù có cố gắng đến đâu thì vẫn không tránh khỏi những bất cập, tồn tại và yếu kém của nó. Điều này cũng là hệ quả tất yếu dẫn đến quyền lợi của nhà đầu tư nói chung và nhà đầu tư cá nhân vẫn còn bị xâm phạm.

2.4.1. Sự phân biệt, lạm dụng của công ty chứng khoán đối với nhà đầu

Trên thị trường chứng khoán, cùng với nhà đầu tư thì các công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng. Nhờ các công ty chứng khoán mà các cổ phiếu, trái phiếu được lưu thông buôn bán trên thị trường chứng khoán, qua đó

một lượng vốn rất lớn được đưa vào đầu tư từ việc tập hợp những nguồn vốn lẻ tẻ trong công chúng. Công ty chứng khoán có các chức năng chủ yếu là tạo ra cơ chế huy động vốn bằng cách nối những nhà đầu tư với những đối tượng cần huy động vốn; cung cấp một cơ chế giá cả cho giá trị của các khoản đầu tư; cung cấp cơ chế chuyển ra tiền mặt cho các nhà đầu tư.

Nhà đầu tư là khách hàng của các công ty chứng khoán, các công ty chứng khoán muốn phát triển, tồn tại thì nguồn thu dù trực tiếp hay gián tiếp cũng phải dựa chủ yếu vào phí giao dịch của các nhà đầu tư. Do vậy, các công ty chứng khoán ngoài việc phải thực hiện nghĩa vụ theo quy định tại Điều 71 Luật Chứng khoán, còn có trách nhiệm phải tôn trọng quyền lợi của các khách hàng "những thượng đế" của mình, có nghĩa là quyền lợi của công ty chứng khoán và các nhân viên của công ty không được đặt trước quyền lợi của khách hàng đặc biệt là trong giao dịch mua, bán. Thực tế không phải bao giờ quyền lợi của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân cũng được công ty chứng khoán và nhân viên công ty tôn trọng.

Thị trường chứng khoán Việt Nam đạt đỉnh cao bắt đầu từ năm 2006, bên cạnh số lượng và quy mô của các công ty mới lên sàn, còn có hàng trăm nghìn tài khoản của các nhà đầu tư cá nhân được mở và tiếp tục tăng mạnh trong những tháng đầu năm 2009, sự "quá tải" của các công ty chứng khoán trở nên rõ ràng hơn bao giờ hết. Hệ quả là một số công ty chứng khoán bắt đầu đưa ra những quy định để hạn chế sự gia tăng của các tài khoản giao dịch mới, với những lý do như "bảo vệ quyền lợi khách hàng hiện hành"... Những quy định này không những đi ngược lại với mục tiêu xã hội hóa thị trường chứng khoán của Chính phủ, mà còn cản trở sự phát triển của thị trường chứng khoán. Sau đây là một số ví dụ:

- Trong thời gian thị trường chứng khoán phát triển nóng, nhiều công ty chứng khoán luôn có sự phân biệt, đối xử với các nhà đầu tư và thường chê các

Nam đã công khai phân loại nhà đầu tư với giao dịch qua mạng phải tối thiểu là 20 triệu đồng.

- Đối với các nhà đầu tư, tham gia thị trường chứng khoán là một hoạt động, một quyền được khuyến khích và bảo vệ bởi pháp luật. Theo quy định của pháp luật hiện hành, bất cứ nhà đầu tư nào có đủ tiền để mua một lô chẵn (10 cổ phần, hoặc 10 chứng chỉ quỹ đầu tư) đều có quyền mở tài khoản và đặt lệnh tại các công ty chứng khoán.

Những điều trên phần nào cho thấy bất kỳ sự hạn chế nào đối với người đầu tư đều vi phạm quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư. Nói cách khác, một công ty chứng khoán không thể đặt ra những quy định cao hơn những văn bản pháp luật của Nhà nước.

Vì vậy, nếu một công ty chứng khoán bị hạn chế về khả năng cung cấp dịch vụ thì cũng cần phải xem xét khả năng duy trì giấy phép hoạt động hay tư cách thành viên của công ty chứng khoán đó.

Không chỉ công ty chứng khoán phân biệt đối xử với các nhà đầu tư cá nhân, nhân viên của một số công ty chứng khoán còn thÓ hiện sự thiếu chuyên nghiệp trong khi thực hiện nghiệp vụ. Có trường hợp còn lợi dụng tài khoản và tiền của nhà đầu tư để phục vụ mục đích riêng của mình. Sau đây là một số ví dụ:

Công ty chứng khoán lạm dụng tài khoản của nhà đầu tư

Việc công ty chứng khoán (CTCK) mượn tiền, chứng khoán của nhà đầu tư ngày càng phổ biến trên thị trường hiện nay.

Chị Phan Thị T., nhà đầu tư có số tài khoản... 58 tại CTCK ngân hàng Sài Gòn

Thương Tín (SBS) kể, ngày 25.2 vừa qua, nhân viên SBS gọi điện nóirằng kiểm tra tài khoản chị có 40.000 cổ phiếu SBT và hỏi mượn 15.000SBT bán trước. Chị không đồng ý cho mượn. Ngày 27.2, chị T. đặt bán SBTnhưng lệnh không khớp. Chị hỏi thì SBS trả lời là không có SBT trongtài khoản của chị.

Sau đó, chị được giải thích là hồ sơ lưu ký chứng khoán SBT của chị bị trung tâm lưu ký trả về, bởi số tài khoản của chị khi SBS gởi lên trung tâm bị sai. Lẽ ra phải là ...58, nhưng

nhân viên ghi nhầm sang ...55. Theo ông Mạc Hữu Danh, phó tổng giám đốc SBS, trung tâm

lưu ký ghi cóchứng khoán trong tài khoản của nhà đầu tư thì CTCK mới ghi có. Đó là lý do vì sao SBS trả lời không có chứng khoán trong tài khoản chị.

Tuynhiên, theo chị T., điều mâu thuẫn là khi trung tâm lưu ký trả hồ sơ về thì SBS mới biết là số tài khoản chị sai. Nhưng nếu nhập với số tài khoản sai, tại sao trước đó SBS lại biết

chính xác trong tài khoản chịcó 40.000 SBT để hỏi mượn? Sau đó, khi chị bán lại trả lời là

không cóchứng khoán?

Ông Mạc Hữu Danh, người trực tiếp giải quyết vụ việc không giải thích được sự mâu thuẫn này, và thừa nhận lỗi này do phía công ty gây ra.

Khoản 2, điều 71, chương 6, luật Chứng khoán: Công ty chứng khoán phải quản lý

tách biệt tiền và chứng khoán của nhà đầu tư với tiền và chứng khoán của công ty chứng

khoán.

Khoản3, điều 125, mục 2, chương 9 luật Chứng khoán: Công ty chứng khoán vàngười hành nghề chứng khoán của công ty lợi dụng chức trách, nhiệm vụđể cho mượn tiền, chứng khoán trên tài khoản của khách hàng; cầm cốhoặc sử dụng tiền, chứng khoán trên tài khoản

của khách hàng khi chưađược khách hàng uỷ thác thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu

cáckhoản thu trái pháp luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Theochị T., trước đây chị có cho CTCK mượn tiền và chứng khoán. Sau vài lầnrắc rối, như mượn chứng khoán 2 – 3 tuần mới trả, hoặc nhập nhằng nhânviên nhân danh

CTCK... nên chị hạn chế cho mượn.

Theo ông Mạc Hữu Danh, trong giao dịch, có lúc nhân viên vô tình đặt lệnh quá số

lượng, phải mượn đỡ chứng khoán trong tài khoản của nhà đầu tưđể bù qua, sau đó trả lại. “Trường hợp bất khả kháng mới như vậy”, ôngnói. Tuy nhiên, theo nhiều nhà đầu tư, sự vay mượn này của các nhânviên CTCK và của CTCK ngày càng phổ biến từ khoảng tháng 10 –

11.2007trở lại đây do tâm lý nhà đầu tư không muốn từ chối vì phòng khi... nhỡcó gì CTCK sẽ

quan tâm đến mình hơn”.

Mượn hay trộm?

Mộtn hà đầu tư khác cũng cho biết: không chắc chắn việc liệu có khi nào nhân viên CTCK “mượn” chứng khoán hay tiền trong tài khoản của ông mà ông không biết.

Theo luật sư Nguyễn Chính, đoàn Luật sư TP.HCM, văn phòng luật hợp danh Nghiêm &

Chính, việc mượn tạm chứng khoán, tiền của nhà đầu tư để phục vụ lợi ích cho CTCK mà

người chủ tài khoản không hay biết có thểgọi đó là hành vi dùng trộm. “Nếu việc này gây thiệt hại đến người chủ tài khoản thì CTCK đã vi phạm pháp luật. Theo quy định của pháp luật,một khi vi phạm và gây ra thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệthại đó”. Xét về mối quan hệ doanh thương với nhà đầu tư, ông Chính cho rằng CTCK đã xúc phạm lòng tin của

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)