Căn cứ vào đường lối phát triển thị trường chứng khoán của Nhà nước

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 76 - 77)

- Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản công ty cổ phần đối với cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên

3.1.2. Căn cứ vào đường lối phát triển thị trường chứng khoán của Nhà nước

từ doanh nghiệp nhà nước vẫn còn giữ tư tưởng huy động vốn theo con đường truyền thống. Đây cũng là nguyên nhân làm cho lượng giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam chưa nhiều.

Hiện nay, nước ta đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, vì vậy thị trường chứng khoán Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với thị trường chứng khoán thế giới. Nhiều nhà đầu tư cả nhân mua/bán chứng khoán theo xu thế của thị trường chứng khoán thế giới. Nhiều tổ chức cá nhân nước ngoài đã tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam và trở thành lực lượng dẫn dắt thị trường

Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, theo đó các yếu tố xã hội được đề cao, quyền lợi của người lao động phải được bảo đảm và bảo vệ. Điều này được thể hiện rõ qua các chính sách của Nhà nước bán cổ phần cho người lao động và đại diện cho họ là tổ chức công đoàn. Chính nội dung này sẽ chi phối tới các quy định cụ thể của pháp luật về chứng khoán liên quan tới quyền lợi của nhà đầu tư...

Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời trên cơ sở các quyết định của Nhà nước. Điều này đồng nghĩa với việc thị trường chứng khoán nước ta phải chịu sự can thiệp của Nhà nước vào tổ chức và hoạt động của thị trường. Do đó pháp luật phải ghi nhận khả năng can thiệp của Nhà nước để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. Vào thời điểm thị trường bị suy giảm Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách để khôi phục thị trường và lấy lại niềm tin của các nhà đầu tư.

3.1.2. Căn cứ vào đường lối phát triển thị trường chứng khoán của Nhà nước Nhà nước

doanh nghiệp để vượt qua khó khăn và đón trước cơ hội khi thị trường hồi phục. Phát triển thị trường chứng khoán cả về quy mô và chất lượng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển, góp phần phát triển thị trường tài chính Việt Nam; duy trì trật tự an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người đầu tư; từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trường tài chính quốc tế.

Bên cạnh đó, nhà nước cần tiếp tục cải cách doanh nghiệp, đẩy mạnh tái cấu trúc thị trường, trên cơ sở triển khai thị trường giao dịch chứng khoán chưa niêm yết, thị trường giao dịch trái phiếu chuyên biệt, từng bước hoàn thiện các khu vực thị trường niêm yết, OTC, trái phiếu và khả năng kết nối với thị trường khu vực. Đồng thời, nghiên cứu, từng bước đưa vào sử dụng các sản phẩm mới, phái sinh… nhằm giảm thiểu các rủi ro và đa dạng hoá các công cụ đầu tư.

Đối với các nhà đầu tư nước ngoài, Uỷ ban chứng khoán cần có chính sách phù hợp để khuyến khích, đề nghị cho phép họ được tham gia 49% cổ phần ở cả các công ty niêm yết và công ty đại chúng. Bên cạnh đó, cần có cơ chế siết chặt hơn các điều kiện đối với các doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán các công ty niêm yết.

3.1.3. Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi nhà đÇu tư

Một phần của tài liệu Địa vị pháp lý của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)