Các khuyến nghị

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa Giáo dục mầm non của phòng Giáo dục và đào tạo huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (Trang 107 - 119)

2.1. Đối với Trung ƣơng

- Đề nghị chính phủ sớm ban hành các văn bản thi hành Luật giáo dục năm 2005 để tạo cơ sở pháp lý cho thực hiện công tác XHHGD.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp một cách chặt chẽ, đảm bảo cho các ngành giáo dục chủ động tham mưu, có cơ chế để các lực lượng xã hội có trách nhiệm thường xuyên thực hiện.

- Nhà nước cần nghiên cứu để cố chế độ chính sách thoả đáng, khuyến khích giáo viên mầm non nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi mới mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.

2.2. Sở GD - ĐT Bắc Giang và cơ quan chức năng của tỉnh Bắc Giang - Sở Giáo dục và Đào tạo: Tiếp tục tham mưu vơi UBND-HĐND tỉnh thực

hiện Quyết định 60 của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư 48 của Bộ GD&ĐT

- Quan tâm giúp đỡ cho huyện nhiều hơn trong việc hoàn thiện các khu

vui chơi của trẻ.

- Tiếp tục đầu tư các trường trọng điểm chất lượng cao để tạo ra điểm

nhấn cho khu vực

2.3. Với Huyện ủy, HĐND và UBND huyện Việt Yên

- Đẩy mạnh vai trò lãnh đạo, quản lý trực tiếp của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương. Tăng cường nâng cao nhận thức của xã hội, trước hết là đội ngũ cán bộ quản lý các ban ngành, đoàn thể địa phương. Tiếp tục cụ thể hoá và hoàn chỉnh các quy định dưới luật nhằm thực hiện các chủ trương của cấp trên và địa phương.

- Có các chương trình hành động cụ thể hóa tích cực hơn đường lối của

Đại hội Đảng về chăm sóc giáo dục trẻ em cho toàn huyện và thực hiện chương trình này đến các xã, thị trấn trong toàn huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4. Đối với ngành giáo dục huyện Việt Yên

- Phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, trung tâm, nòng cốt của ngành giáo dục và các nhà trường trong việc thực hiện công tác XHHGD. Đặc biệt làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phươg, phối hợp với các ban ngành đoàn thể, tổ chức thực hiện công tác XHHGD.

- Cụ thể hoá và hoàn thiện quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

- Tiến hành việc quy hoạch, bồi dưỡng đội ngũ quản lý giáo dục, kể cả đào tạo lại. Phân cấp và tạo quyền chủ động cho hiệu trưởng nhà trường phát huy tính năng động trong quá trình thực hiện công tác XHHGD.

- Từ định hướng chung của việc đa dạng hoá các loại hình giáo dục, cần xác định hướng đi cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương, đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành, và cần tạo điều kiện để các loại hình trường ngoài công lập phát triển.

2.6. Đối với nhân dân, cha mẹ học sinh

- Cần có nhận thức đúng đắn về vị trí của giáo dục mầm non, công tác XHHGD, tấy rõ trách nhiệm của mình, của gia đình, đẻ từ đó chủ động tham gia công tác giáo dục ở địa phươngphù hợp với điều kiện, khả năng, tiềm năng của mình.

- Tăng cường giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục gia đình thống nhất với nhà trường, xã hội. Tích cực chăm lo giáo dục, nuôi dưỡng con em tại gia đình, tránh tư tưởng khoán trắng việc giáo dục con em mình cho nhà trường, xã hội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban khoa giáo (2000), Tổng thuật tình hình nghiên cứu về XHHGD, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1998), Chiến lược phát triển giáo dục mầm non – Một

vấn đề nhìn từ bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta hiện nay , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1999), “Cốt lõi của XHHGD là gì?”, Báo Giáo dục và thời đại, 14 (224).

4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1992), Điều lệ hội cha mẹ học sinh.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD - ĐT, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Tài liệu hướng dẫn tổ chức và chỉ đạo loại

hình trường, lớp mầm non tư thục, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (11/1999), Báo cáo đánh giá chương trình Giáo

dục cho mọi người (EFA) 1991 – 2000.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện Nghị quyết

Trung ương 2 (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

10. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 04/200/QĐ-BGD&ĐT

ngày 01/03/2000 ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.

11. Chính phủ, Nghị quyết số 90/CP ngày 21/08/1997 của Chính phủ về

phương hướng và chủ trương xã hội hoá đối với các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá.

12. Chính phủ, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/08/1999 của Chính phủ

về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

13. Chính phủ, Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ

tướng Chính phủ quy định một số chính sách phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2015.

14. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Trường

Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

15. Phạm Tất Dong, Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đối mới,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VII cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp

hành Trung ương khoá VII.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp

hành Trung ương khoá VIII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về định hướng Chiến lược phát triển GD - ĐT thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

23. Đảng bộ huyện Việt Yên (2005, 2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện

Việt Yên lần thứ X, XI.

24. Đảng bộ tỉnh Bắc Giang (2005, 2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc

Giang lần thứ XVI, XVII.

25. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hoá công tác giáo dục, Nhà xuất bản Giáo

dục, Hà Nội.

26. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ

XXI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. M.I.Kônzacôvi (1994), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trường bồi dưỡng

cán bộ quản lý GD - ĐT Trung ương I và Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

28. Mai Hữu Khuê (1994), Tâm lý trong quản lý Nhà nước, Nhà xuất bản Học

viện Hành chính quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý

giáo dục, Trường Bồi dưỡng cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội.

30. Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang, Báo cáo tổng kết từ năm học 2000 –

2001 đến nay.

31. Tập thể tác giả (2001), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu kế hoạch tổ chức quản lý, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

32. Tập thể tác giả (2001), XHHGD, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

33. Tập thể tác giả (2004), Giáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất bản Chính

trị quốc gia, Hà Nội.

34. Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình (1999), XHHGD,

nhận thức và hành động, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

35. Lê Thị Ánh Tuyết (1999), “Những yêu cầu đổi mới trong quản lý giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

36. Trần Thị Trọng (1994), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của giáo dục

mầm non Việt Nam, Hà Nội.

37. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2008), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch

tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Việt Yên giai đoạn 2007-2020.

38. Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng –

Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng.

39. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Ban nghiên cứu mầm non (2000), Đề

tài “Nghiên cứu các giải pháp phát triển giáo dục mầm non nông thôn”.

40. Việc chiến lược và chương trình giáo dục (2004), Báo cáo tổng kết đề tài

“Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá – hiện đại hoá”, Mã số B 2002-52-TĐ20, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Câu 1: Xin đồng chí cho biết ý kiến của bản thân về tầm quan trọng của XHHGD bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng với sự lựa chọn của mình.

- Rất quan trọng

- Quan trọng

- Không có ý kiến

Câu 2: Công tác xã hội hoá giáo dục chỉ là huy động tiền của và cơ sở

vật chất cho giáo dục - Đúng `

- Phân vân

- Không đúng

Câu 3: Đồng chí hãy đánh giá mức độ quan trọng của từng mục tiêu xã

hội hoá giáo dục bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng với sự lựa chọn của mình. Mục tiêu Mức độ đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Nâng cao chất lượng chăm sóc GDMN Góp phần nâng cao kiến thức nuôi dạy trẻ cho nhân dân và cộng đồng

Tăng cường quá trình chuẩn hoá, hiện đại hoá các trường mầm non

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 4: Hãy cho biết xã hội hóa giáo dục mầm non có ích lợi gì trong

quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục? đồng chí đánh dấu x vào ô tương ứng với sự lựa chọn của mình.

Nội dung Mức độ đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến gì Khắc phục được khó khăn về vật chất cho các trường học

Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ

Đời sống giáo viên được cải thiên Thoả mãn nhu cầu của quần chúng về giáo dục

Xây dựng MTGD lành mạnh tạo cơ hội điều kiện cho trẻ phát triển nhân cách

Câu 5: Xin đồng chí vui lòng đánh giá mức độ và hiệu quả sự tham gia

của bản thân trong việc thực hiện từng nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non. Đánh dấu x vào sự lựa chọn của mình

Nội dung Mức độ Hiệu quả Tích cực Bình thường Không T. cực Hiệu quả Ít hiệu

quả Không H. quả Huy động toàn xã hội

tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GDMN

Tổ chức các lực lượng xã hội cùng tham gia thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình GDMN

Huy động các lực lượng tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường, lớp và các loại hình GDMN Huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho GDMN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 6: Xin vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về mức độ

thực hiện các nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non ở địa phương bằng cách đánh dấu x vào ô trống với sự lựa chọn của mình.

Nội dung

Mức độ Tốt Khá Trung

bình Yếu

Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GDMN

Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục cùng với Nhà trường

Huy động các lực lượng tham gia vào quá trình đa dạng hoá các loại hình GDMN Huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho GDMN

Câu 7: Xin vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về những

việc làm của ngành Giáo dục trong việc thực hiện xã hội hoá giáo dục mầm non bằng cách đánh dấu x vào ô trống với sự lựa chọn của mình.

Nội dung

Mức độ Tốt Khá Trung

bình

Yếu

Tham mưu, tư vấn với các cấp uỷ đảng, Chính quyền địa phương

Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội

Vận động phụ huynh tham gia hỗ trợ GDMN

Phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho các bậc cha mẹ

Vận động gia đình – xã hội cùng xây dựng một trường học thân thiện, học sinh tích cực

Kiểm tra, giám sát định kỳ việc thực hiện xã hội hoá giáo dục ở địa phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 8: Xin vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về vai trò và

mức độ tham gia của các lực lượng trong việc huy động cộng đồng tham gia phát triển GDMN bằng cách đánh dấu x vào ô trống với sự lựa chọn của mình. Nội dung Vai trò Mức độ Quan trọng Bình thường Không Q trọng Tích cực Bình thường Không T cực Cấp uỷ Đảng, HĐND, UBND Ngành GD&ĐT Các ban ngành thuộc cơ quan, tổ chức Nhà nước Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể Các tổ chức xã hội Các tổ chức kinh tế, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ

Ban đại diện cha mẹ học sinh

Câu 9: Xin vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của đồng chí về việc thực

hiện các chức năng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non bằng cách đánh dấu x vào ô trống với sự lựa chọn của mình.

(Dành cho cán bộ quản lý các trường mầm non)

Chức năng Tốt Khá Đạt yêu cầu

Chức năng kế hoạch hoá Chức năng tổ chức

Chức năng điều hành, chỉ đạo Chức năng kiểm tra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 10: Đồng chí hãy đánh giá việc thực hiện công tác XHHGDMN

bằng cách đánh dấu x vào các mức độ mà đồng chí cho là đúng?

Nội dung

Mức độ Tốt Khá Trung

bình

Yếu

Xây dựng được quy chế, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích, thúc đẩy, phát triển các loại hình trường bán công, dân lập, tư thục, nhóm trẻ gia đình

Xác định rõ trách nhiệm của các cấp, ngành, đoàn thể, lực lượng xã hội đối với sự nghiệp giáo dục

Mở rộng cơ hội cho các tầng lớp nhân dân tham gia chủ động, bình đẳng vào các hoạt động giáo dục

Ý kiến khác

Câu 11: Đồng chí hãy cho biết vai trò của các lực lượng trong việc

huy động cộng đồng tham gia vào giáo dục? Đánh dấu x theo mức độ đồng chí cho là đúng. Nội dung Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác xã hội hóa Giáo dục mầm non của phòng Giáo dục và đào tạo huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (Trang 107 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)