- Logistìcs bên thứ tư (4P L Fourth Party Logistics)
Môi trường pháp lý
Nhìn lại quá trình phát triển của pháp luật Viừt Nam thời gian qua chúng ta thấy hừ thống luật phục vụ các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, quan hừ kinh tế quốc tế, giao thông vận tải.. .luôn được nhà nước và Quốc hội quan tâm. Chỉ trong một thời gian ngắn, một loạt các hoạt động trong xã h ộ i
^XÂđá ểt£ỘM /wý rrự/ttrp Ý7r/rtìt!ự <&ãe % w ' Q/rưifrlỊf-20fí7
mại, Luật Đầ u tư, Luật Bảo hiểm, Luật Hải quan, Luật Giao thông đường bộ. Dịch vụ logistics thu nhập vào thị trường giao nhận vận tải nước ta từ hơn 10 năm nay xong đến năm 2005, Luật Thương mại 2005 mới đề cập tới khái niệm dịch vụ logistics tại Điều 233. Các quy định của Luật Thương mại 2005 điều chỉnh trực tiếp dịch vụ logistics bao gồm 8 Điều từ Điều 233 đến Điều 240 về các nội dung: khái niệm dịch vụ logistics, điều kiện kinh doanh địch vụ logistics, quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ Iogistics, quyền và nghĩa vụ của khách hàng, các trường hổp miễn trách nhiệm với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, giới hạn trách nhiệm, quyển và nghĩa vụ trách nhiệm kinh doanh dịch vụ logistics k h i cầm giữ hàng hoa. Bên cạnh các bộ chuyên ngành còn có các văn bản dưới luật như pháp lệnh, quy định, quy chế...liên quan bổ sung, hướng dẫn trong quá trình thực thi pháp luật hiện hành ví dụ như Nghị định của Chính phủ số 140/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007-Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Logistics là một loại hình dịch vụ tổng hổp nên hoạt động giao nhận vận tải chiếm tỷ trọng lớn. Văn bản pháp luật và hướng dẫn điều chỉnh hoạt động giao nhận vận tải cũng sẽ ảnh hưởng tác động tới việc kinh doanh dịch vụ logistics. Cho đến nay có Nghị Định 125/NĐ-CP quy định rất rõ về vận tải đa phương thức. Đố i với doanh nghiệp nước ngoài muốn tham gia tiến hành cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam thì có Nghị Định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19/03/2001 của Chính Phủ quy định về điều kiện kinh doanh địch vụ hàng hải. Ngoài sự cố gắng xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp trong nước, Chính phủ Việt Nam còn tham gia ký hoặc phê chuẩn các công ước, điều ước, hiệp định song biên hoặc đa biên mang tính quốc t ế hay k h u vực liên quan tới các hoạt động buôn bán, vận tải giao nhận, sản xuất kinh doanh.. .nhằm tạo điều kiện cho quá trình phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập nền k i n h tế k h u vực và t h ế giới.
Jữu)á iaậtt. tái nạA/e/1