Ví ro Je&&JVZỈQQ-

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò nhà cung cấp dịch vụ logistics 3pl - dhl trên thị trường miền bắc việt nam (Trang 59 - 63)

- Logistìcs bên thứ tư (4P L Fourth Party Logistics)

53 ví ro Je&&JVZỈQQ-

^/t/y/t /ỉ/ự/t //ĩ/ rrự/r/rp

Tại H ộ i thảo về phát triển dịch vụ logistics do Hiệp hội Giao nhận kho vận Việt Nam phối hợp v ớ i báo Thương mại tổ chức, các chuyên gia trong ngành đã nhận định khả nâng đánh mất thị trường n ộ i địa của các doanh nghiệp logistics Việt Nam là không nhỞ. Nguyên nhân chính là do chênh lệch trình độ giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài khá lớn. Bên cạnh đó là do sự tác động của hệ thống pháp luật Việt Nam. Ở Việt Nam, sau một khoảng thòi gian khá dài không có nguồn luật chuyên ngành nào điều chỉnh hoạt dộng logistics, đến năm 2005, Luật Thương mại mới để cập tới dịch vụ logistics nhưng mới chỉ theo nghĩa đơn thuần m à chưa phản ánh được xu t h ế phát triển cũng như tính hệ thống của hoạt động này trong kinh doanh. Các nước có trình độ phát triển như Việt Nam hoặc cao hơn như Thái Lan, Indonesia, Philipine, Malaysia hay Trung Quốc...đều đưa ra định nghĩa mới (logistics) thay cho định nghĩa cũ về dịch vụ vận tải giao nhận và đều cho phép doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào kinh doanh dịch vụ logistics và hạn chế tỷ lệ vốn đầu tư không quá 4 9 % trong liên doanh. Nghị định 10/2001 của Chính phủ Việt Nam ban hành ngày 19/03/2001 m ớ i quy định nước ngoài có thể đầu tư vào dịch vụ giao nhận kho vận nhưng tối đa không vượt quá 4 9 % chứ không phải là dịch vụ logistics. N h ư vậy trước tháng 6/2005 cả luật và nghị định của Việt Nam đều không đề cập tới dịch vụ logistics cho nên các doanh nghiệp nước ngoài đã lợi dụng x i n đăng ký kinh doanh logistics bằng 1 0 0 % vốn của họ chứ không x i n đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận. Nguyên nhân cuối cùng là do Nhà nước sẽ không thể can thiệp để trợ giúp các doanh nghiệp trong nước k h i Việt Nam thực hiện cam kết mở cửa thị trường dịch vụ logistics cho nhà đầu tư nước ngoài như lâu nay. Vì vậy tồn tại hay không tuy thuộc gần như hoàn toàn vào khả năng cạnh tranh của từng đơn vị và k h i đó cơ h ộ i c h i ế m lĩnh thị trường vẫn thiên về phía các công t y logistics nước ngoài.

3£fa>á íaựtt lái n///tiệf> QrtriT/tự Vlạaạt ĩ7/trrfínự 2007

3. Phân tích vai lròcủajihàcung cấp d k h vu logistics bén thứ 3 - DHL trên thị trường miền Bác-Việt Nam

Thị trường dịch vụ logistics trong thời gian gần đây được đánh giá phát

triển rất mạnh mẽ bởi một một yếu tố vô cùng quan trọng chính là xu hướng

đã outsource các hoạt động logistics hoổc chuỗi cung ứng ra bên ngoài cho một nhà cung cấp dịch vụ thứ ba hoổc thứ tư. Có thể kể đến một số tập đoàn tiêu biểu như (ben, Walmart, Nortel, GAP, NikeO.Chính xu hướng này

đã giúp thị trường logistics thế giới tăng trưởng ở mức hai con số. Điều này

cũng đã rất phổ biến tại Việt Nam do sự hiện diện của nhiều tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên thực tế cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam chỉ m ớ i là những nhà giao nhận thông thuồng, chưa phải doanh nghiệp cung cấp logistics thực chất nên chưa có khả năng với tới những khách hàng này. Ngoài ra một lý do nữa k h i ế n các doanh nghiệp logistics Việt Nam đánh mất khách hàng lớn là do chưa có chiến lược marketing và chiến lược k ế hoạch cho hoạt động logistics của doanh nghiệp. Hiện nay toàn bộ các hoạt động thuê ngoài của các tập đoàn đa quốc gia ở Việt Nam đều dành cho các nhà cung cấp dịch vụ logistics thứ ba của nước ngoài. Nike thì sử dụng A P L Logistics và Maersk Logistics, Adidas sử dụng Maersk Logistics, Kmart^ử_dụng A P L Logistics, Nortel sử dụng Kuehne-Nagel,...

Bắt đầu hoạt động ở Việt Nam từ năm 1988 với dịch vụ chuyển phát nhanh quốc t ế và đến năm 1992 thì mở rộng phạm v i hoạt động ra khu vực H à Nội - m i ề n Bắc, D H L đã và đang g i ữ một vị trí quan trọng trên mảng thị

trường về hoạt động logistics Việt Nam nói chung cũng như m i ề n Bắc nói riêng, đổc biệt là khi thị trường này vẫn còn đang rất sơ khai ở Việt Nam. 3.1 Về chiến lược cạnh tranh

Chiến lược cạnh tranh của D H L trên toàn Việt Nam bao gồm bốn tiêu chí chính: dịch vụ, chất lượng, sản phẩm và giá trị. Vì là người tiên phong, nén

địch vụ của D H L rất đa dạng và sản phẩm luôn luôn được nghiên cứu sao cho outsourcing (thuê ngoài). Phần lớn các tập đoàn lớn trên t h ế giới đều

x/tữá íaậỉt tói rrfjA/èf> Qraíừte <ữ30 Wạđạl <7/rífỉfnự-2007

phù hợp với khách hàng Việt Nam, m à chất lượng vẫn giữ nguyên so với dịch vụ của D H L tại các nước khác trên toàn t h ế giới. Bên cạnh đó, D H L cũng ưu tiên định hướng phát triển theo nhu cầu của khách hàng. Rất nhiều các sản phẩm do D H L cung cấp là kết quả của sự hợp tác giữa công ty với khách hàng của mình. Thí dụ chuyên về gói bọc và chuyển phát các hàng hóa là thuởc chữa bệnh, đảm bảo an toàn và bảo vệ được nội dung hàng hoa không bị hư

hỏng ở nhiệt độ theo yêu cầu. Nguồn nhân lực được xem là quan trọng trong các chiến lược cạnh tranh của DHL. Chương trình đào tạo nguồn nhân lực của D H L tại Việt Nam cũng khác so với các nước. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực mạnh và rất hiệu quả áp dụng cho D H L toàn cầu. Bất kể ở đâu và ở vị trí nào, mỗi năm, các nhân viên của D H L đều dược đào tạo theo một chương trình thiết k ế riêng cho từng người và theo một thời gian biểu phù hợp với tính chất công việc của từng nhân viên. Tại Việt Nam, chương trình đào tạo nhân lực của D H L được thiết k ế với chất lượng tương đương D H L tại các nước khác, tuy nhiên có dựa trên nhu cầu thực tế của D H L tại Việt Nam. Ngoài ra D H L Việt Nam và D H L tại các nước khác cũng có một chương trình đào tạo liên thông, nhằm cung cấp cho m ọ i nhân viên của D H L trên toàn cẩu một k i ế n

thức đồng bộ. V ớ i chiến lược cạnh tranh như vậy trong suởt những năm qua, D H L đã ngày cảng củng cở được vị trí của mình trên thị trường m i ề n Bắc nói riêng và ở Việt Nam nói chung, gây dựng được uy tín và hình ảnh trong tâm niệm khách hàng.

3.2 Về dịch vụ logistics chủ yếu của DHL so vói các đởi thủ cạnh tranh Mấy năm qua, hoạt động logistics của D H L được chú trọng phát triển ở Mấy năm qua, hoạt động logistics của D H L được chú trọng phát triển ở khu vực miền N a m do những điều kiện phát triển của khu vực m i ề n N a m được

đánh giá là thuận lợi hơn hẳn miền Bắc về cơ sở hạ tầng như cảng biển, hệ thởng hàng không, sự năng dộng của môi truồng kinh tế, con người và sự phát triển của công nghệ thông tin. Tuy nhiên một vài năm trở lại đây, với sự đầu tư và phát triển mạnh mẽ về mặt kinh tế của khu vực m i ề n Bắc, cụ thể là ở những thành phở lớn như H à Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh... cùng chính sách phát

^XÂaá luận. Ểêỉ /iợA/êp.

triển có chú trọng tập trung của công ty, hoạt động logistics của D H L ở m i ề n

Bắc có sự cải thiện và tăng trưởng rõ nét, đặc biệt là hoạt động về k h o vận và phân phối logistics ( D H L Exel Supply Chain) hơn hẳn những nhà cung cấp dằch vụ khác, cả trong nước và nước ngoài.

• Dằch vụ logistics hàng hoa bằng đường biển và đường hàng không. D H L Global Forwarding là công t y dẫn đầu trong nhóm 25 công ty

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò nhà cung cấp dịch vụ logistics 3pl - dhl trên thị trường miền bắc việt nam (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)