Xét theo loại hình công ty

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò nhà cung cấp dịch vụ logistics 3pl - dhl trên thị trường miền bắc việt nam (Trang 57 - 59)

- Logistìcs bên thứ tư (4P L Fourth Party Logistics)

2.2Xét theo loại hình công ty

1. Cầu dịch vụ logistics trên thị trường Việt Nam nói chung và miền Bác nói riêng trong thời gian qua

2.2Xét theo loại hình công ty

Ở đây chỉ xét tới hai loại hình công ty hoạt động dịch vắ logistics tại Việt Nam là các công ty trong nước và các công ty nước ngoài.

• Các công ty trong nước

Theo Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) cho đến nay ở Việt Nam có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vắ logistics, trên thực t ế có khoảng 1000 doanh nghiệp trong đó có 1 8 % công ty nhà nước, 7 0 % là công ty trách nhiệm hữu hạn ( T N H H ) và doanh nghiệp tư nhân, 1 0 % các đơn vị chưa cấp giấy phép và 2 % là các công ty logistics do nước ngoài đầu tư vốn.

XAaá /aậtt tái rrự/tirp

Qua nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp trong nước kinh doanh dịch vụ logistics của Việt Nam phần lớn là các công ty nhỏ, vốn đăng ký chỉ vài

trăm triệu đồng, hoạt động chia cắt và tản mạn. Thừc tế cho thấy hiện nay, tại các công ty vận tải và logistics, dịch vụ được cung cấp dừa theo từng yêu cầu riêng lẻ của khách hàng. Khách hàng yêu cầu công đoạn dịch vụ nào thì nhà cung cấp dịch vụ logistics cung cấp riêng biệt dịch vụ đó. Thậm chí không ít

trường hợp cùng một lô hàng, chủ hàng đã thuê các đoạn dịch vụ khác nhau ở những hãng khác nhau. Chỉ có một vài công ty nhà nước là tương đối lớn như: Vietrans, Viconship, Vinatrans ...nhưng cũng chưa có năng lừc đủ mạnh để tham gia vào hoạt động logistics toàn cầu. V ớ i tính chất nhỏ y ế u như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết tập trung để tăng sức cạnh tranh, nhưng

thời gian qua sừ liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành rất yếu. M ớ i chỉ xuất hiện một vài m ô hình liên kết, như: Liên kết giữa Eximbank, Bảo M i n h và Sotrans, liên kết giữa Sotrans và Sowatco,... H ơ n nữa trong k h i hoạt động còn non yếu, chưa có sừ liên minh liên k ế t thì giữa các doanh nghiệp Việt Nam lại xuất hiện kiểu kinh doanh manh mún, cạnh tranh một cách không lành mạnh theo kiểu hạ giá thành để giành quyền làm đại lý cho nước ngoài. Theo nhận xét của chuyên gia logistics của hãng Maersk Logistics thì các doanh nghiệp Việt Nam, trên danh nghĩa là nhà cung ứng dịch vụ logistics

nhưng thừc t ế hoạt động lại thiên về "vận tải giao nhận" nhiều hơn. Các doanh

nghiệp logistics Việt Nam chưa có được dịch vụ logistics của riêng mình m à chỉ tham gia cung cấp dịch vụ logistics với tư cách là đại lý cùa các công ty vận tải và logistics nước ngoài. Phần lớn các hợp đồng logistics do nước ngoài khai thác và ký kết. Các chủ hàng nước ngoài đảm nhận việc chuyên chở hàng hoa đến Việt Nam và sau đó các công ty Việt Nam với tư cách là đại lý của họ

sẽ thừc hiện các thủ tục hải quan, vận chuyển hàng hoa sâu trong đất l i ề n , lưu kho, lưu bãi, bóc tách hàng, phân phối hàng hoa đến k h o của chủ hàng hoặc chuyên chở quá cảnh hàng hoa qua lãnh thổ Việt Nam để tiếp tục vận chuyến sang nước khác. V ớ i hàng xuất khẩu, các công t y vận tải và logistics Việt

x/tữá íaậỉt tói rrfjA/èf> Qraíừte <ữ30 Wạđạl <7/rífỉfnự-2007

Nam cung cấp dịch vụ kiểm đếm, gom hàng, hun trùng, các thủ tục hải quan. T ó m lại các nhà cung ứng dịch vụ logistics ở Việt Nam chỉ tập trung vào các dịch vụ có chi phí thấp, l ợ i nhuận cao và dựa trên các quan hệ ngắn hạn như giao nhận, môi giới, cho thuê kho bãi...hơn là vào toàn bầ chuỗi cung ứng (Supply Chain Intergration). Hoạt đầng kinh doanh dịch vụ logistics mới đang ở giai đoạn phôi thai, hệ thống logistics chưa được thực hiện mầt cách thống nhất và chuyên nghiệp. Các doanh nghiệp này đều có mầt điểm yếu là không kết nối được với mạng lưới toàn cầu và m ớ i hiện m ớ i chỉ hoạt đầng như những nhà cung cấp dịch vụ cấp 2, thậm chí là cấp 3, cấp 4 cho các đối tác nước ngoài có mạng điều hành dịch vụ toàn cầu. Theo nghiên cứu của V i ệ n Nomura (Nhật Bản), các doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện đáp ứng được khoảng 2 5 % nhu cầu thị trường logistics trong nước.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò nhà cung cấp dịch vụ logistics 3pl - dhl trên thị trường miền bắc việt nam (Trang 57 - 59)