- Logistìcs bên thứ tư (4P L Fourth Party Logistics)
1. Cơ hội phát triển
• Môi trường kinh tế
Việt Nam được đánh giá là một trong những nền k i n h tế phát triển nhanh nhất Châu Á. Theo dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng tưởng hàng năm xấp xỉ 8 % trong những năm tiếp theo.
Bỉng 3.1: Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua các n ă m
STT Các chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1 GDP (%) 6.8 7.3 7.7 7.5 8.2 8.5 2 GDP/tài sỉn (USD) 450 485 550 630 713 820 3 Tổng hàng xuất khẩu (%) 9.8 20.6 30.7 21.6 18.0 20.4 4 Tổng hàng nhập khẩu (%) 19.4 29.5 26.1 15.4 15.8 18.0 5 CPI (%) 4.0 4.0 9.5 8.5 6.6 7.5
6 FDI được duyệt (tỉ USD) 1.8 3.1 4.2 5.8 9.9 10.0 7 FDI xét duyệt (tì USD) 2.3 2.6 2.9 3.1 5.0 5.5
Nguồn: Tổng quan kinh tếViệt Nam, DHL-2007
Tổng mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng ở mỗc 20,4% và 18,0% năm 2007. Nhiều mặt hàng Việt Nam đặc biệt là thúy sản, nông sản, thủ cõng mỹ nghệ đã tìm được chỗ đỗng và khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường t h ế giới. Tăng trưởng kinh tế mạnh sẽ dẫn tới nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics ngày càng gia tăng không chỉ trên
. ~%/ỉrtứ /ỉ/ựtt /à/ ỂtựAtêp <7r/tà/tự 0926 vtạaại &Aaíùtợ2007
thị trường Việt Nam nói chung m à cả khu vực m i ề n Bắc nói riêng. Thị trường dịch vụ vận chuyển ước tính trị giá 32 triệu USD (2005) và h i vọng tiếp tục tăng ở mức 1 9 % trong 5 năm tiếp theo. Tốc độ gia tăng của thị trường vận chuyển bồng đường hàng không cũng dự đoán tăng 1 2 % hàng năm (theo báo cáo tình hình vận tải Việt Nam quý Ì năm 2007).
Xét riêng khu vực m i ề n Bắc, từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, Chính phủ đã định hướng phát triển vùng kinh t ế trọng điểm Bắc Bộ (KTTĐBB) nhồm tập trung nguồn lực để đầu tư phát triển khu vực m i ề n Bắc trở thành nơi tập trung các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ chất lượng cao như công nghiệp phẩn mềm, thiết bị tin học, tự động hoa, các sản phẩm nghiên cứu khoa học, sản xuất vật liệu mới; phát triển công nghiệp đóng tàu, cơ khí c h ế tạo m á y làm đầu tẩu... nhồm thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng và mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các nhà cung cấp dịch vụ Iogistics. Vùng K T T Đ BB gồm 8 tỉnh - thành phố: H à Nội, H ả i Phòng, Quảng Ninh, H ả i Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, H à Tây và Vĩnh Phúc, bao trùm gần như toàn bộ vùng tam giác châu thổ sông Hồng. Sự phát triển của tất cả các vùng đều tập trung vào đầu m ố i trung tâm kinh t ế - chính trị là Thủ đô H à N ộ i tạo nên sự liên kết chặt chẽ là cơ sở cho động lực phát triển bền vững toàn khu vực. Bên cạnh đó, các thành phố lớn tại thị trường m i ề n Bắc cũng được đánh giá có sức tiêu dùng ngày càng tăng, môi trường đẩu tư ngày càng hấp dẫn và đặc biệt lại nồm trong một đất nước có hệ thống chính trị ổn định hàng đầu. Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào thị trường Việt Nam đã được duyệt năm 2007 là 10 tỉ USD, trong k h i đó lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang chờ duyệt là 5,5 tỉ USD.
Trong những năm qua, quan hệ kinh t ế đối ngoại của nước ta cũng không ngừng được m ở rộng. Nưổc ta hiện có quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia trong vùng lãnh thổ, tham gia tích cực hoạt dộng trong các hiệp hội và các tổ chức Quốc tế như ASEAN, ASEM, APEC. M ố i quan hệ với các nước