Khái quát về trƣờng cao đẳng công nghiệp việt đức

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức (Trang 37)

8. Cấu trúc luận văn

2.2. Khái quát về trƣờng cao đẳng công nghiệp việt đức

2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển nhà trƣờng

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức là đơn vị trực thuộc Bộ Công Thƣơng, có trụ sở đóng trên địa bàn phƣờng Thắng Lợi, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. Trƣờng đƣợc thành lập theo Quyết định số 2465/CL-CB ngày 09/11/1971 của Bộ Cơ khí Luyện kim và khai giảng khóa đào tạo đầu tiên vào ngày 15/9/1973. Trƣờng đƣợc nâng cấp lần thứ nhất và đổi tên thành trƣờng Trung học Công nghiệp Việt Đức theo Quyết định số 13/QĐ-BCN ngày 26 tháng 2 năm 1998 của Bộ Công Nghiệp và đƣợc nâng cấp lần thứ hai và đổi tên thành Trƣờng CĐCN Việt Đức ngày nay theo Quyết định số 1765/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo Dục & Đào tạo ngày 10 tháng 04 năm 2006.

2.2.2.Chức năng, nhiệm vụ: a.Chức năng a.Chức năng

Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức là một cơ sở đào tạo và nghiên cứu thực nghiệm khoa học, có nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng kỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

thuật - kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu theo quy định của pháp luật: Công nghệ thông tin; Công nghệ chế tạo máy; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Kế toán; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ kỹ thuật điện tử. Nhà trƣờng chịu sự quản lý của Bộ chủ quản là Bộ Công Thƣơng và sự quản lý ngành nghề đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, đƣợc hƣởng các chế độ chính sách của Nhà nƣớc áp dụng cho hệ thống các trƣờng Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề công lập nhà nƣớc.

b. Nhiệm vụ:

- Đào tạo kỹ thuật viên cao đẳng, TCCN và công nhân lành nghề.

- Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ và Công nhân kỹ thuật thuộc các ngành, nghề do trƣờng đào tạo; tổ chức đào tạo lại, đào tạo chứng chỉ, bồi dƣỡng theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành.

- Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ các chuyên ngành đào tạo của trƣờng. Hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nƣớc để thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dƣỡng, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhằm khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh của trƣờng, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhu cầu thực tế sản xuất.

- Quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn đƣợc Nhà nƣớc giao. Giữ vững đời sống, đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội trong nhà trƣờng và địa phƣơng nơi trƣờng đóng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

c. Cơ cấu tổ chức của nhà trƣờng:

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của trƣờng CĐCN Việt Đức

2.3. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ HỆ TRUNG CẤP TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC

2.3.1.Thực trạng về xây dựng mục tiêu, kế hoạch và tổ chức dạy thực hành nghề ở trƣờng CĐCN Việt Đức

2.3.1.1. Xây dựng mục tiêu

Xây dựng mục tiêu đào tạo nghề là việc xây dựng và thực hiện mục tiêu của tổ chức trong quá trình đào tạo nghề, là một hệ thống những yêu cầu lâu dài và trƣớc mắt của xã hội đối với sự phát triển nhân cách của ngƣời đƣợc đào tạo, đối với những phẩm chất và năng lực cần có của ngƣời học sau từng giai đoạn học tập.

CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI

- Đảng ủy - Công Đoàn - Đoàn thanh niên

BAN GIÁM HIỆU

- Hiệu trƣởng - Hiệu Phó 1 - Hiệu Phó 2 - Hiệu Phó 3

CÁC KHOA ĐÀO TẠO

1. Khoa CK Chế tạo máy 2. Khoa Cơ khí Cắt gọt 3. Khoa Cơ khí Động lực 4. Khoa Cơ khí Kết cấu 5. Khoa CN Thông tin 6. Khoa Điện, Đ.Tử, Đ.lạnh 7. Khoa Kinh tế & Quản lý 8. Khoa Khoa học cơ bản 9. Khoa Nguội SC thiết bị 10.Khoa Đào tạo liên kết

PHÒNG CHỨC NĂNG 1. Phòng Công tác HS-SV 2. Phòng Đào tạo 3. Phòng Tổ chức - H.Chính 4. Phòng Tài chính - Kế toán 5. Phòng Quản trị - Đ. Sống 6. Phòng Khảo thí 7. Phòng Thực tập Sản xuất CÁC TRUNG TÂM

1. Trung tâm Đào tạo lái xe ô tô

2. Trung tâm Tin học 3. Trung tâm Ngoại ngữ 4. Trung tâm dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Việc xây dựng mục tiêu đào tạo thực chất là xây dựng bản kế hoạch đào tạo theo chu trình: Chuẩn bị - Lập kế hoạch - Tổ chức thực hiện - Chỉ đạo - Kiểm tra.

Trong đó:

- Chuẩn bị: Thu thập thông tin về ngành nghề; - Lập kế hoạch: Kế hoạch nhân lực, vật lực, tài lực; - Tổ chức thực hiện: Quản lý tiến độ thực hiện mục tiêu; - Chỉ đạo: Đôn đốc, giám sát phối hợp với các đơn vị; - Kiểm tra: Kiểm tra từng phần, kiểm tra tổng thể.

2.3.1.2. Xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy thực hành nghề

Kế hoạch đào tạo đƣợc giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực hiện đúng tiến độ và hiệu quả; tổ chức dạy lý thuyết, thực hành và thực tập sản xuất theo nghề đào tạo.

Tổng cục dạy nghề ban hành hệ thống chƣơng trình khung cho các. Nhà trƣờng đã nhanh chóng triển khai biên soạn chƣơng trình dạy nghề, cho đến nay tất cả các nghề mà Nhà trƣờng đang đào tạo đều có chƣơng trình đào tạo phù hợp. Các Chƣơng trình đào tạo của trƣờng đều có mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, có cấu trúc hợp lý, khoa học, nội dung phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, luôn đƣợc định kỳ rà soát bổ sung, điều chỉnh vào phần mềm của chƣơng trình dựa trên ý kiến phản hồi từ các cơ sở sản xuất và của chính học sinh đã tốt nghiệp.

Trên cơ sở chƣơng trình đào tạo chi tiết của các nghề, hàng năm vào cuối năm học, phòng Đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo cho năm học tiếp theo, chi tiết đối với từng ngành, nghề. Kế hoạch này đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt và thông báo cho các đơn vị đóng góp ý kiến. Căn cứ kế hoạch đào tạo năm học, phòng Đào tạo phối hợp với các khoa, bộ môn xây dựng kế hoạch giảng dạy cho từng học kỳ trong năm. Sau khi các biểu trên đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt, phòng Đào tạo tiến hành lập thời khóa biểu cụ thể cho từng tuần và đƣợc gửi đến các khoa, các lớp học để thực hiện và kiểm tra theo dõi chung.

Trong quá trình triển khai thực hiện Kế hoạch đào tạo, phòng Đào tạo là đơn vị chịu trách nhiệm theo dõi tiến độ giảng dạy, giám sát việc thực hiện kế hoạch và nội dung giảng dạy theo đúng chƣơng trình đào tạo của từng nghề. Viêc giám sát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đƣợc thực hiện định kỳ hoặc đột xuất và bằng các biện pháp nhƣ: Kiểm tra giáo án, kiểm tra sổ ghi đầu bài, dự giờ giáo viên ...

Đánh giá điểm mạnh: Nhà trƣờng đã có đầy đủ Chƣơng trình đào tạo chi tiết của các nghề phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất cũng nhƣ phù hợp về kết cấu, nội dung mà Tổng cục dạy nghề quy định. Kế hoạch đào tạo đƣợc xây dựng khoa học, tiến độ thực hiện trong năm học, khóa học sát với kế hoạch. Giáo viên giảng dạy lý thuyết, hƣớng dẫn thực hành, thực tập lao động sản xuất đảm bảo đúng nội dung chƣơng trình và có bổ sung, cập nhật kiến thức mới.

Những tồn tại: Việc thu thập ý kiến đánh giá của ngƣời học về tiến độ, kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo chƣa đƣợc thực hiện. Thời khóa biểu điều chỉnh theo tuần, chƣa ổn định trong thời gian dài.

2.3.2. Thực trạng về số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên

2.3.2.1. Về số lượng giảng viên

`Tính tới 12 năm 2012 số lƣợng cán bộ, viên chức của trƣờng là 338 cán bộ giáo viên, công nhân viên trong đó giáo viên giảng dạy là 259.

Hàng năm, một số giáo viên Nhà trƣờng đã đƣợc cử đi tham dự các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm, công nghệ mới, các lớp chuyên đề do Tổng cục dạy nghề tổ chức. Do một số giáo viên chƣa có ý thức học tập, nâng cao trình độ, khai thác hết công suất các trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nên còn nhiều giờ giảng "chay". Các trang thiết bị, máy móc trong sản xuất, kinh doanh tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đối với một số giáo viên Nhà trƣờng còn rất mới lạ. Việc nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, thiết kế đồ dùng dạy học hầu nhƣ còn hạn chế, thậm chí giáo viên còn ngại làm…Giáo viên cùng một thời điểm còn dạy nhiều hệ, nhƣ: Cao đẳng chuyên nghiệp, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Ngoài giờ giảng trên lớp, giáo viên chƣa biết tận dụng tối đa thời gian để khai thác, cập nhật thông tin trên thƣ viện, trên mạng Internet để nâng cao trình độ, chuyên môn phục vụ giảng dạy.

2.3.2.2. Về Chất lượng đội ngũ giáo viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3.1. Trình độ đội ngũ giáo viên

GV Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Ghi chú

259 2 146 104 7

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính trường CĐCN Việt Đức)

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng

Năm 2012

Biểu đồ 2.1: Trình độ của đội ngũ giáo viên trƣờng CĐCN Việt Đức

Nhƣ vậy qua đánh giá thực trạng về trình độ chuyên môn của ĐNGV của nhà trƣờng cho thấy đa số GV có trình độ chuyên môn tốt đƣợc đào tạo cơ bản, có kinh nghiệm trong hoạt động thực tiến, quá trình phát triển đƣợc đầu tƣ và chú trọng, xong còn hạn chế ở đào tạo trình độ cao (có ít tiến sĩ).

2.3.2.3. Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trong những năm qua nhà trƣờng đã triển khai nhiều chƣơng trình hành động về bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho giảng viên, trong đó chú trọng đến nghiệp vụ sƣ phạm. Đến năm 2012 có 100% giáo viên đạt chuẩn sƣ phạm bậc II (đối với các giảng viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật). Mặt khác giảng viên luôn đƣợc tham gia các hội thảo về phƣơng pháp dạy học mới, sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại vào bài giảng. Vì vậy phần lớn giảng viên đều nắm vững và vận dụng tốt nghiệp vụ sƣ phạm trong lĩnh vực giảng dạy của mình.

Tuy nhiên, năng lực sƣ phạm của ĐNGV còn những mặt hạn chế nhất định. Đặc biệt là khả năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại, năng lực về hƣớng dẫn sinh viên tự học và nghiên cứu khoa học, năng lực về vận dụng và ứng dụng vào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong thực tế.... Đây chính là những vấn đề cần quan tâm, để lãnh đạo nhà trƣờng cần xây dựng những cơ chế chính sách hợp lý, cải tiến và nâng cao hiệu quả của công tác bồi dƣỡng trong thời gian tới.

Bảng 2.3.4. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của đội ngũ giảng viên

Năm Tổng số giảng viên TN các trƣờng SP Bồi dƣỡng SP bậc 1 Bồi dƣỡng SP bậc II Chƣa qua bồi dƣỡng 2008 180 100 0 80 0 2009 220 105 10 105 0 2010 256 110 0 121 0 2011 256 110 0 136 2012 259 113 0 156

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)

2.3.2.4. Trình độ ngoại ngữ, tin học

- Về trình độ ngoại ngữ

Bảng 2.3.5. Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV phát triển từ 2008 - 2012 Năm Đại học Chứng chỉ D Chứng chỉ C Chứng chỉ B Chứng chỉ A 2008 02 08 15 142 0 2009 05 10 30 135 0 2010 06 12 40 162 0 2011 11 15 87 143 0 2012 11 15 87 146 0

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)

Về năng lực thực tế thì số giáo viên có khả năng đọc, viết là rất ít chỉ chiếm tỉ lệ 6.5% tập trung chính vào ngoại ngữ tiếng Đức, số giáo viên dùng tiếng Anh ít (đặc biệt là số giáo viên tiếng Anh chuyên ngành). Hạn chế năng lực ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên chính là giảng viên chƣa xác định đƣa mục tiêu, động lực của việc học ngoại ngữ mặc dù hàng năm trƣờng đều tổ chức sát hạch trình độ về ngoại ngữ, tin học của mỗi giảng viên.

- Về trình độ Tin học: Đến năm học 2012, phần lớn giáo viên đều tƣơng đối thành thạo về Tin học, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, có tới 50% số bài giảng đƣợc thiết kế trên Powerpoint. Tuy vậy xét về tổng thể thì tỉ lệ giáo viên sử dụng tốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tin học cũng chỉ tập trung chủ yếu ở 2 ngành chính là Công nghệ thông tin - Điện - Điện tử còn các ngành khác tỉ lệ này còn quá thấp.

Bảng 2.3.6. Trình độ Tin học của đội ngũ giáo viên đến năm 2012

Năm Trình độ Đại học Trình độ TC-CĐ Trình độ A - B - C 2008 12 20 135 2009 15 25 140 2010 15 45 160 2011 20 55 181 2012 20 60 176

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)

2.3.2.5. Năng lực nghiên cứu khoa học

Trong nhiều năm qua nhà trƣờng đã có những chính sách khuyến khích GV tham ra nghiên cứu khoa học có rất nhiều các đề tài nghiên cứu đƣợc đánh giá cao (các đề tài cấp trƣờng, cấp bộ, cấp nhà nƣớc...). Song các đề tài chƣa thực sự chất lƣợng, đặc biệt là tính ứng dụng trong thực tế chƣa cao. Vấn đề ở chỗ chƣa có đƣợc chiến lƣợc phát triển và tầm nhìn xa mà mới chỉ giải quyết các nhiệm vụ cụ thể mang tính tình thế, mặt khác trình độ đội ngũ còn hạn chế, các điều kiện về cơ sở vật chất và tài chính dành cho nghiên cứu còn ở mức khiêm tốn.

Bảng 2.3.7. Kết quả đề tài NCKH các cấp của đội ngũ giảng viên

Các cấp Cấp đơn vị Cấp trƣờng Cấp bộ Chƣa có

Giáo viên 60 23 15 158

% 23,4 8,9 5,9 61,8

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)

2.3.2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên

* Ưu điểm

- 100% ĐNGV có bản lĩnh, có trình độ chuyên môn, có năng lực, tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, yêu trƣờng phấn đấu vì mục đích cao cả của Đảng, Chính phủ, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao phát huy tốt vai trò của ngƣời thầy trong giáo dục đào tạo, phần lớn GV đƣợc đào tạo bài bản, phát huy đƣợc kinh nghiệm và sáng tạo trong mọi hoạt động của nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Số lƣợng GV đáp ứng cơ bản đƣợc yêu cầu tăng quy mô đào tạo (24,5%/1GV). Cơ cấu giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác đƣợc quan tâm và đã đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ của từng ngành đào tạo.

- Chất lƣợng giảng viên: trình độ đào tạo đƣợc nâng lên 57,3%, tỉ lệ đạt chuẩn GV chung của trƣờng là 98,05% (1,95% GV trình độ cao đẳng), 100% GV đạt chuẩn về sƣ phạm và trình độ ngoại ngữ B trở lên, trên 50% GV thông thạo về tin học và ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng…

* Hạn chế

Căn cứ vào các tiêu chuẩn, chính sách giảng viên cao đẳng - đại học và đứng trƣớc yêu cầu xã hội khi chúng ta mới hội nhập quốc tế thì trƣờng CĐCN Việt Đức còn thể hiện những bất cập sau:

- Tỉ lệ GV có trình độ sau ĐH còn thấp (dƣới 37,1% ), trong đó đặc biệt là số

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)