Xây dựng mục tiêu

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức (Trang 39 - 40)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.1.1. Xây dựng mục tiêu

Xây dựng mục tiêu đào tạo nghề là việc xây dựng và thực hiện mục tiêu của tổ chức trong quá trình đào tạo nghề, là một hệ thống những yêu cầu lâu dài và trƣớc mắt của xã hội đối với sự phát triển nhân cách của ngƣời đƣợc đào tạo, đối với những phẩm chất và năng lực cần có của ngƣời học sau từng giai đoạn học tập.

CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI

- Đảng ủy - Công Đoàn - Đoàn thanh niên

BAN GIÁM HIỆU

- Hiệu trƣởng - Hiệu Phó 1 - Hiệu Phó 2 - Hiệu Phó 3

CÁC KHOA ĐÀO TẠO

1. Khoa CK Chế tạo máy 2. Khoa Cơ khí Cắt gọt 3. Khoa Cơ khí Động lực 4. Khoa Cơ khí Kết cấu 5. Khoa CN Thông tin 6. Khoa Điện, Đ.Tử, Đ.lạnh 7. Khoa Kinh tế & Quản lý 8. Khoa Khoa học cơ bản 9. Khoa Nguội SC thiết bị 10.Khoa Đào tạo liên kết

PHÒNG CHỨC NĂNG 1. Phòng Công tác HS-SV 2. Phòng Đào tạo 3. Phòng Tổ chức - H.Chính 4. Phòng Tài chính - Kế toán 5. Phòng Quản trị - Đ. Sống 6. Phòng Khảo thí 7. Phòng Thực tập Sản xuất CÁC TRUNG TÂM

1. Trung tâm Đào tạo lái xe ô tô

2. Trung tâm Tin học 3. Trung tâm Ngoại ngữ 4. Trung tâm dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Việc xây dựng mục tiêu đào tạo thực chất là xây dựng bản kế hoạch đào tạo theo chu trình: Chuẩn bị - Lập kế hoạch - Tổ chức thực hiện - Chỉ đạo - Kiểm tra.

Trong đó:

- Chuẩn bị: Thu thập thông tin về ngành nghề; - Lập kế hoạch: Kế hoạch nhân lực, vật lực, tài lực; - Tổ chức thực hiện: Quản lý tiến độ thực hiện mục tiêu; - Chỉ đạo: Đôn đốc, giám sát phối hợp với các đơn vị; - Kiểm tra: Kiểm tra từng phần, kiểm tra tổng thể.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)