8. Cấu trúc luận văn
2.4.1. Tổ chức khảo sát thực trạng
a. Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của trƣờng để đánh giá đƣợc thực tế và cách thức quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề làm căn cứ thực tiễn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động này trong quản lý đào tạo nghề hệ trung cấp.
b.Đối tượng, địa bàn khảo sát
- Nhóm 1: Gồm 40 cán bộ quản lý và giáo viên dạy thực hành của trƣờng. - Nhóm 2: Gồm 60 học sinh hệ trung cấp nghề (trong đó có 30 học sinh mới ra trƣờng từ 1 đến 2 năm hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp)
- Mẫu khảo sát: Chúng tôi đã thực hiện điều tra khảo sát lấy ý kiến giáo viên, cán bộ quản lý tại 3 khoa có đào tạo hệ trung cấp nghề với tổng số phiếu là 100.
Bảng 2.4.1. Đối tƣợng và địa bàn khảo sát
TT Địa bàn khảo sát Đối tƣợng khảo sát
Cán bộ QL và Giáo viên Học sinh
1. Ban Lãnh đạo 5
2. Khoa Điện, Điện tử, Điện Lạnh 10 20
3. Khoa cơ khí Cắt gọt 15 25
4. Khoa Cơ khí Động lực 10 15
5. Tổng 40 60
c. Nội dung khảo sát
- Một số đặc điểm về cá nhân, gồm: tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ đào tạo, thâm niên công tác.
- Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ về công tác quản lý hoạt động dạy thực hành về:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình thực hành nghề. + Quản lý đội ngũ giáo viên.
+ Quản lý phƣơng pháp giảng dạy thực hành nghề. + Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị.
+ Quản lý công tác đánh gía kết quả thực hành.
d. Phương pháp và kĩ thuật khảo sát
- Dùng bộ phiếu hỏi để lấy ý kiến của các đối tƣợng liên quan trực tiếp đến công tác quản lý dạy thực hành trong nhà trƣờng .
- Phỏng vấn một số trƣởng tổ môn, giáo viên. - Kiểm tra hệ thống mẫu biểu sổ sách giáo vụ.
- Tiếp thu các ý kiến đóng góp về quá trình dạy thực hành trong khuôn khổ các hội thảo.