Thực trạng về số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức (Trang 41)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Thực trạng về số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên

2.3.2.1. Về số lượng giảng viên

`Tính tới 12 năm 2012 số lƣợng cán bộ, viên chức của trƣờng là 338 cán bộ giáo viên, công nhân viên trong đó giáo viên giảng dạy là 259.

Hàng năm, một số giáo viên Nhà trƣờng đã đƣợc cử đi tham dự các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ sƣ phạm, công nghệ mới, các lớp chuyên đề do Tổng cục dạy nghề tổ chức. Do một số giáo viên chƣa có ý thức học tập, nâng cao trình độ, khai thác hết công suất các trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nên còn nhiều giờ giảng "chay". Các trang thiết bị, máy móc trong sản xuất, kinh doanh tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đối với một số giáo viên Nhà trƣờng còn rất mới lạ. Việc nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, thiết kế đồ dùng dạy học hầu nhƣ còn hạn chế, thậm chí giáo viên còn ngại làm…Giáo viên cùng một thời điểm còn dạy nhiều hệ, nhƣ: Cao đẳng chuyên nghiệp, Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề. Ngoài giờ giảng trên lớp, giáo viên chƣa biết tận dụng tối đa thời gian để khai thác, cập nhật thông tin trên thƣ viện, trên mạng Internet để nâng cao trình độ, chuyên môn phục vụ giảng dạy.

2.3.2.2. Về Chất lượng đội ngũ giáo viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3.1. Trình độ đội ngũ giáo viên

GV Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Ghi chú

259 2 146 104 7

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính trường CĐCN Việt Đức)

0 20 40 60 80 100 120 140 160

Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng

Năm 2012

Biểu đồ 2.1: Trình độ của đội ngũ giáo viên trƣờng CĐCN Việt Đức

Nhƣ vậy qua đánh giá thực trạng về trình độ chuyên môn của ĐNGV của nhà trƣờng cho thấy đa số GV có trình độ chuyên môn tốt đƣợc đào tạo cơ bản, có kinh nghiệm trong hoạt động thực tiến, quá trình phát triển đƣợc đầu tƣ và chú trọng, xong còn hạn chế ở đào tạo trình độ cao (có ít tiến sĩ).

2.3.2.3. Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trong những năm qua nhà trƣờng đã triển khai nhiều chƣơng trình hành động về bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho giảng viên, trong đó chú trọng đến nghiệp vụ sƣ phạm. Đến năm 2012 có 100% giáo viên đạt chuẩn sƣ phạm bậc II (đối với các giảng viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật). Mặt khác giảng viên luôn đƣợc tham gia các hội thảo về phƣơng pháp dạy học mới, sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại vào bài giảng. Vì vậy phần lớn giảng viên đều nắm vững và vận dụng tốt nghiệp vụ sƣ phạm trong lĩnh vực giảng dạy của mình.

Tuy nhiên, năng lực sƣ phạm của ĐNGV còn những mặt hạn chế nhất định. Đặc biệt là khả năng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại, năng lực về hƣớng dẫn sinh viên tự học và nghiên cứu khoa học, năng lực về vận dụng và ứng dụng vào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong thực tế.... Đây chính là những vấn đề cần quan tâm, để lãnh đạo nhà trƣờng cần xây dựng những cơ chế chính sách hợp lý, cải tiến và nâng cao hiệu quả của công tác bồi dƣỡng trong thời gian tới.

Bảng 2.3.4. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm của đội ngũ giảng viên

Năm Tổng số giảng viên TN các trƣờng SP Bồi dƣỡng SP bậc 1 Bồi dƣỡng SP bậc II Chƣa qua bồi dƣỡng 2008 180 100 0 80 0 2009 220 105 10 105 0 2010 256 110 0 121 0 2011 256 110 0 136 2012 259 113 0 156

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)

2.3.2.4. Trình độ ngoại ngữ, tin học

- Về trình độ ngoại ngữ

Bảng 2.3.5. Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV phát triển từ 2008 - 2012 Năm Đại học Chứng chỉ D Chứng chỉ C Chứng chỉ B Chứng chỉ A 2008 02 08 15 142 0 2009 05 10 30 135 0 2010 06 12 40 162 0 2011 11 15 87 143 0 2012 11 15 87 146 0

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)

Về năng lực thực tế thì số giáo viên có khả năng đọc, viết là rất ít chỉ chiếm tỉ lệ 6.5% tập trung chính vào ngoại ngữ tiếng Đức, số giáo viên dùng tiếng Anh ít (đặc biệt là số giáo viên tiếng Anh chuyên ngành). Hạn chế năng lực ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên chính là giảng viên chƣa xác định đƣa mục tiêu, động lực của việc học ngoại ngữ mặc dù hàng năm trƣờng đều tổ chức sát hạch trình độ về ngoại ngữ, tin học của mỗi giảng viên.

- Về trình độ Tin học: Đến năm học 2012, phần lớn giáo viên đều tƣơng đối thành thạo về Tin học, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, có tới 50% số bài giảng đƣợc thiết kế trên Powerpoint. Tuy vậy xét về tổng thể thì tỉ lệ giáo viên sử dụng tốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tin học cũng chỉ tập trung chủ yếu ở 2 ngành chính là Công nghệ thông tin - Điện - Điện tử còn các ngành khác tỉ lệ này còn quá thấp.

Bảng 2.3.6. Trình độ Tin học của đội ngũ giáo viên đến năm 2012

Năm Trình độ Đại học Trình độ TC-CĐ Trình độ A - B - C 2008 12 20 135 2009 15 25 140 2010 15 45 160 2011 20 55 181 2012 20 60 176

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)

2.3.2.5. Năng lực nghiên cứu khoa học

Trong nhiều năm qua nhà trƣờng đã có những chính sách khuyến khích GV tham ra nghiên cứu khoa học có rất nhiều các đề tài nghiên cứu đƣợc đánh giá cao (các đề tài cấp trƣờng, cấp bộ, cấp nhà nƣớc...). Song các đề tài chƣa thực sự chất lƣợng, đặc biệt là tính ứng dụng trong thực tế chƣa cao. Vấn đề ở chỗ chƣa có đƣợc chiến lƣợc phát triển và tầm nhìn xa mà mới chỉ giải quyết các nhiệm vụ cụ thể mang tính tình thế, mặt khác trình độ đội ngũ còn hạn chế, các điều kiện về cơ sở vật chất và tài chính dành cho nghiên cứu còn ở mức khiêm tốn.

Bảng 2.3.7. Kết quả đề tài NCKH các cấp của đội ngũ giảng viên

Các cấp Cấp đơn vị Cấp trƣờng Cấp bộ Chƣa có

Giáo viên 60 23 15 158

% 23,4 8,9 5,9 61,8

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường CĐCN Việt Đức)

2.3.2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên

* Ưu điểm

- 100% ĐNGV có bản lĩnh, có trình độ chuyên môn, có năng lực, tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, yêu trƣờng phấn đấu vì mục đích cao cả của Đảng, Chính phủ, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao phát huy tốt vai trò của ngƣời thầy trong giáo dục đào tạo, phần lớn GV đƣợc đào tạo bài bản, phát huy đƣợc kinh nghiệm và sáng tạo trong mọi hoạt động của nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Số lƣợng GV đáp ứng cơ bản đƣợc yêu cầu tăng quy mô đào tạo (24,5%/1GV). Cơ cấu giới tính, độ tuổi, thâm niên công tác đƣợc quan tâm và đã đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ của từng ngành đào tạo.

- Chất lƣợng giảng viên: trình độ đào tạo đƣợc nâng lên 57,3%, tỉ lệ đạt chuẩn GV chung của trƣờng là 98,05% (1,95% GV trình độ cao đẳng), 100% GV đạt chuẩn về sƣ phạm và trình độ ngoại ngữ B trở lên, trên 50% GV thông thạo về tin học và ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng…

* Hạn chế

Căn cứ vào các tiêu chuẩn, chính sách giảng viên cao đẳng - đại học và đứng trƣớc yêu cầu xã hội khi chúng ta mới hội nhập quốc tế thì trƣờng CĐCN Việt Đức còn thể hiện những bất cập sau:

- Tỉ lệ GV có trình độ sau ĐH còn thấp (dƣới 37,1% ), trong đó đặc biệt là số giảng viên ở trình độ tiến sĩ còn ít (3,12%).

- Năng lực sƣ phạm còn hạn chế, khả năng áp dụng các phƣơng pháp dạy học mới còn ở mức thấp, ít kinh nghiệm về phƣơng pháp dạy học ở các bậc cao (cao đẳng) do trƣờng mới đƣợc nâng cấp từ tháng 4 năm 2006.

- Số giáo viên trẻ còn nhiều do tuyển dụng tăng vì quy mô đào tạo tăng, còn thiếu kinh nghiệm, ít đƣợc quan tâm bồi dƣỡng (số GV có thâm niên công tác < 5 năm 51,9%, số GV < 10 năm là 36,7%).

- Khả năng nghiên cứu khoa học và hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học còn hạn chế, số GV có đề tài NCKH còn ít do hạn chế về trình độ năng lực cá nhân (61,8%).

* Nguyên nhân chính của những hạn chế

- Mặc dù trƣờng chú trọng phát triển ĐNGV qua các giai đoạn chuẩn bị cho phát triển nâng cấp của nhà trƣờng, song do nhu cầu nguồn lực kỹ thuật tăng mạnh ở các khu công nghiệp Sông Công - Thái Nguyên và phía Bắc nhƣ Bắc Ninh, Bắc Giang..., việc mở rộng qui mô tổ chức và đào tạo quá nhanh đã làm nảy nhiều khó khăn về cơ chế, chính sách, hoạt động quản lý nhà trƣờng.

- Đội ngũ GV chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhất là đào tạo cao đẳng và đào tạo lý thuyết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện giảng dạy của giáo viên bị hạn chế, thiếu đồng bộ và chƣa đƣợc khai thác hiệu quả.

- Công tác quản lý, bồi dƣỡng đội ngũ đƣợc chú trọng nhƣng chƣa đi vào chất lƣợng thực sự, hệ thống thƣ viện chƣa đáp ứng đƣợc cho giảng viên khai thác các thông tin và tƣ liệu phục vụ cho giảng dạy và công tác tự bồi dƣỡng của mình.

- Mặt khác bản thân mỗi giảng viên cũng chƣa nhận thức đầy đủ về yêu cầu về nâng cao trình độ toàn diện cho bản thân, nên công tác đầu tƣ vào việc học còn ít chủ yếu là trông chờ vào kế hoạch của khoa và nhà trƣờng.

2.3.3. Thực trạng về khả năng học thực hành của học sinh hệ trung cấp trƣờng CĐCN Việt Đức CĐCN Việt Đức

Trƣớc những yêu cầu đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, đặc biệt sự chi phối của của nền kinh tế thị trƣờng , trong nhà trƣờng học sinh đã có nhiều cố gắng học tập và rèn luyện trong môi trƣờng có rất nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít nhƣ̃ng khó khăn . Những thuận lợi và khó khăn đã tác động không nhỏ đến quá trình đào tạo, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả học tập và rèn luyện của các em

2.3.2.1. Những thận lợi và khó khăn

* Về thuận lợi:

Trong những năm qua các khoá học của hệ đào tạo trung cấp nghề nằm trong giai đoạn nhà trƣờng triể n khai thƣ̣c hiện chƣơng trình hành động “đổi mới quản lý, nâng cao chất lƣợng đào tạo giai đoạn 2010-2012”. Trƣờng CĐCN Việt Đức đã và đang tập trung nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng, khu nhà ở sinh viên, nhà công nghệ cao, tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ quá trình dạy và học, và vì tƣơng lai phát triển của Nhà trƣờng.

Hiện nay nhà Trƣờng tiếp tục đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá độc lập với quá trình đào tạo bằng hệ thống ngân hàng đề thi, thành lập bộ phận Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng. Vì vậy, đề thi, kiểm tra đƣợc thiết kế đảm bảo đánh giá kết quả học tập của học sinh công bằng khách quan, chính xác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Khó khăn:

- Khó khăn về tài chính nhƣ thiếu nguồn vốn cho đầu tƣ cơ sở vật chất . chƣơng trình đào tạo chƣa hoàn chỉnh , tài liệu học tập chua đầy đủ , vật tƣ thiết bị phục vụ quá trình đào tạo còn thiếu thốn và nhiều bất cập . Đào tạo thực hành các mô đun nghề luôn nằm trong tình trạng dạy chay, học chay. Thiệt thòi lớn của sinh viên là ít có cơ hội học tập trên những thiêt bị hiện đại, ít va cham thực tế. Đây chính là vấn đề nổi cộm là mối quan tâm trăn trở của Ban giám hiệu nhà trƣờng, của phòng Đào tạo cũng nhƣ của các khoa đào tạo trong nhiều năm qua.

Với tình hình chung trong công tác tuyển sinh ngày càng khó khăn, số lƣợng ngƣời học ít, chất lƣợng đầu vào thấp, trình độ nhận thức không đồng đều, bất ổn định về sĩ số, cơ chế lợi ích đối với ngƣời lao động trực tiếp còn chƣa phù hợp là những nguyên nhân tác động không nhỏ đến giảng viên và học sinh,sinh viên.

Đa phần học sinh xuất thân là nông thôn, mặc dù đã có nhiều cố gắng song vì thƣờng xuyên phải lo lắng đến sự thiếu hụt về kinh tế, nên sự quan tâm, quản lý của gia đình đến việc học tập của con em mình còn hạn chế.

Một số ít học sinh chƣa xác định mục tiêu học tập của bản thân, còn đua đòi tính chủ động chƣa cao, thiếu cố gắng trong việc học tập và rèn luyện.

- Tất cả những thuận lợi và khó khăn trên đây đã chi phối đến quá trình hình thành nhân cách của học sinh ảnh hƣởng trực tiếp đến phẩm chất chính trị, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp của các em.

Kết quả học tập và rèn luyện của các em học sinh TCN đƣợc biểu hiện qua các con số cụ thể nhƣ sau:

2.3.2.2 .Kết quả học tập và rèn luyện

Bảng 2.3.8. Xếp loại tốt nghiệp đào tạo học sinh hệ Trung cấp nghề TT Năm học Số lƣợng Xếp loại tốt nghiệp (số lƣợng/%)

Giỏi Khá TB khá TB

1 2009-2010 1.022 110/10.7% 610/59.6% 218/21.3% 84/8.2% 2 2010-2011 1.028 119/11.57% 681/66.2% 137/13.3% 91/8.85% 3 2011-2012 814 177/21.7% 314/38.57% 123/15.1% 200/24.6%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong các năm học nhà trƣờng tổ chức Hội thi học sinh giỏi nghề chào mừng ngày 20/11 với nhiều HS tham gia, trong đó số lƣợng đạt là giải Xuất sắc và đạt Giỏi; không có giải khá và trung bình. Tham gia các Hội thi Olympic chính trị cấp Tỉnh đạt giải cao.

2.3.2.3. Tham gia các hoạt động

Trong thời gian học tập tại trƣờng hầu hết học sinh hệ trung cấp nghề đã đƣợc tham gia thực tập sửa chữa, lắp đặt ở trong trƣờng, ngoài xí nghiệp. Do vậy học sinh học nghề đã có nhiều cơ hội để tiếp xúc với phong cách, tác phong lao động công nghiệp. Và chính ở môi trƣờng này, học sinh đã có dịp củng cố kiến thức, tự khẳng định mình.

2.3.4. Thực trạng về CSVC, thiết bị dạy học thực hành

Đến nay nhà Trƣờng đã hoàn thành xây dựng 3 Nguyên đơn học lý thuyết 7 tầng với 60 phòng học và 10 phòng thực nghiệm đạt chuẩn; 01 nhà học nhà xƣởng công nghệ cao, 05 xƣởng thực hành cho các khoa đào tạo nghề. Khu ký túc xá 5 tầng, có 260 phòng ở, đủ chỗ ở cho 2000 học sinh nội trú.

Hiện nay trƣờng đang triển khai hợp tác với một số tổ chức quốc tế nhƣ: Liên kết hợp tác với trung tâm Đào tạo Baligen CHLB Đức, công ty Festor...; tổ chức: DED, Sim, GTZ..

Đến nay với quy mô ngành nghề đào tạo và bộ máy tổ chức của trƣờng, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên hiện có, nhà trƣờng đã đáp ứng đƣợc dạy nghề theo yêu cầu đào tạo theo modul.

Thư viện và hệ thống tài liệu, giáo trình:

- Hiện tại nhà trƣờng có h ệ t h ố n g t h ƣ v i ệ n có phòng đọc sách có trên 1 5 .000 cuốn sách và tài liệu các loại, có thƣ viện điện tử phục vụ cho học sinh - sinh viên tra cứu tài liệu trên mạng internet vì vậy đáp ứng đƣợc cho các đối tƣợng nghiên cứu và học tập.

- Hệ thống tài liệu giáo trình của trƣờng từng bƣớc đƣợc xây dựng ổn định làm cơ sở để bảo đảm việc thực hiện tốt chƣơng trình đào tạo. Đối với các môn khoa học cơ bản, kiến thức đại cƣơng, cơ sở Nhà trƣờng dựa vào các giáo trình giáo khoa mà

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức (Trang 41)