8. Cấu trúc luận văn
2.4.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học thực hành nghề của học sinh hệ trung
trung cấp nghề
Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý học tập của ngƣời học tại trƣờng CĐCN Việt Đức chúng tôi tổ chức toạ đàm và điều tra bằng phiếu. Sử dụng phiếu hỏi 20 ngƣời thành phần gồm: Hiệu trƣởng, các phó hiệu trƣởng, các trƣởng, phó các phòng - khoa trong trƣờng. Ngoài ra các đại biểu còn nêu nhiều ý kiến theo yêu cầu của ngƣời nghiên cứu. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 2.10:
Bảng 2.4.8: Đánh giá thực trạng QL hoạt động thực hành của học sinh
TT Biện pháp QL hoạt động của học sinh
Mức độ thực hiện Tốt (Sl /%) Khá (Sl /%) T.Bình (Sl /%) K .đạt (Sl /%) 1 Giáo dục ý thức nghề nghiệp, động cơ và
thái độ.
3/15 8/40 5/25 4/20
2 Giáo dục phƣơng pháp học tập cho học sinh. 4/20 9/45 5/25 2/10 3 Xây dựng những qui định cụ thể về nề nếp
học tập trên lớp của học sinh.
6/30 10/50 4/20
4 Xây dựng qui định về nề nếp tự học của học sinh.
5/25 9/45 6/30
5 Tổ chức trực ban theo dõi việc thực hiện nề nếp tự học của học sinh.
3/15 6/30 6/30 5/25
6 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giám sát nề nếp tự học của học sinh.
4/20 5/25 7/35 4/20
7 Kết hợp với đoàn TNCS, Phòng công tác học sinh quản lý nề nếp của học sinh.
6/30 6/30 4/20 4/20
8 Khen thƣởng kịp thời các học sinh thực hiện tốt nền nếp học tập.
4/20 6/30 5/25 5/25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1. Ưu điểm:
- Nhà trƣờng đã tích cực tham gia các phong trào thi đua, các hoạt động học tập, hoạt động ngoại khoá, tổ chức các phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào thi đua học tốt, phát huy tính tự học, tự rèn luyện…
- Công tác quản lý quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của HS đƣợc đánh giá thƣờng xuyên theo học kỳ, năm học.
- Quá trình quản lý HS của Nhà trƣờng đƣợc thực hiện theo một quy trình chặt chẽ thể hiện nhƣ sau:
Theo dõi kiểm tra nền nếp và kết quả học tập của các lớp học, thông qua: - Hệ thống sổ nhật ký lớp; hệ thống sổ điểm; kết quả học tập của HS trong từng tháng; kết quả tổng kết các môn học, học kỳ, năm học.
+ Xử lý thông tin, thực hiện kế hoạch đào tạo, đánh giá kết quả theo từng đơn vị thời gian.
2. Nhược điểm:
- Các bài thực hành có quá ít vật tƣ, hông đủ để học sinh thực tập dẫn đến kết quả rèn luyện tay nghề thấp, học sinh không thực tập hết thời gian trong giờ.
- Việc khai thác và sử dụng các thiết bị hiện đại của giáo viên còn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng học sinh không đƣợc thực tập hết các bài thực tập.
- Phƣơng pháp học thực hành của học sinh chƣa đƣợc chú trọng là một trong các nguyên nhân dẫn đến kết quả học thực hành thấp.