Thực trạng việc lập kế hoạch quản lý, chỉ đạo công tác chủ nhiệm

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện an dương, hải phòng (Trang 49 - 52)

Để đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Ban giám hiệu nhà trường, chúng tôi trưng cầu ý kiến của hai đối tượng cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên.

Phát phiếu hỏi14 đồng chí là cán bộ lãnh đạo và 122 giáo viên của các trường THPT về biện pháp quản lý công tác GVCN của Ban giám hiệu các trường.

50

Bảng 2.5. Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về thực hiện công tác kế hoạch hóa tại các trƣờng THPT huyện An Dƣơng

Số

TT Các biện pháp

Mức độ thực hiện

Đánh giá của giáo viên Đánh giá của CBQL Tốt (%) TB (%) Chƣa tốt (%) Tốt (%) TB (%) Chƣa tốt (%) 1

Xây dựng kế hoạch cho công tác GVCNL cho toàn trường từ đầu năm học, cân đối các hoạt động từ đầu năm đến cuối năm

55,7 44,3 0 71,4 28,6 0

2 Xây dựng kế hoạch hoạt động

riêng cho từng khối lớp. 50 50 0 35,7 64,3 0

3 Có lịch hoạt động hàng tháng, hàng kì kịp thời. 45,9 54,1 0 57,1 42,9 0 4 Yêu cầu các GVCNL lập kế hoạch cụ thể cho lớp chủ nhiệm 59,8 40,2 0 57,1 42,9 0 5

Công khai kế hoạch để tất cả các thành viên nắm bắt được nhiệm vụ của mình.

77,9 22,1 0 57,1 42,9 0

6 Kế hoạch được xây dựng luôn

bám sát các mục tiêu giáo dục. 71,3 28,7 0 100 0 0 7 Có kế hoạch dự phòng kịp thời phục vụ những nhiệm vụ đột xuất 50 50 0 28,6 71,4 0

51

Công tác kế hoạch hoá có nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích của hoạt động, đưa ra các cách thức, các con đường để thực hiện mục tiêu đã đề ra.

Theo kết quả ở bảng trên chúng ta thấy công tác kế hoạch của Ban giám hiệu các trường được đánh giá là thực hiện tốt, trong đó việc xây dựng kế hoạch tổng thể từ đầu năm học, bám sát mục tiêu giáo dục và kế hoạch cụ thể cho từng tháng, từng kì , việc công khai kế hoạch cho các thành viên tham gia được đánh giá rất cao. Tuy nhiên kế hoạch công tác chủ nhiệm vẫn được lồng ghép vào kế hoạch chung của nhà trường mà chưa có kế hoạch riêng.

2.3.3.Thực trạng việc bồi dưỡng đội ngũ GVCN

2.3.3.1. Mức độ tần suất bồi dưỡng GVCN

Biểu đồ 2.1: Khảo sát CBQL về tần suất bồi dƣỡng GVCN

Kết quả khảo sát CBQL các trường cho thấy có 4/14 (28,6 %) CBQL thực hiện thường xuyên, 8/14 (57,1 %), CBQL thỉnh thoảng thực hiện, còn 2/14 (14,3%) CBQL không thực hiện.

52

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát GV và CBQL về các nội dung bồi dƣỡng GVCN

STT

Nội dung bồi dưỡng

Mức độ thực hiện

Đánh giá của GV Đánh giá của CBQL

Tốt (%) Trung bình (%) Chƣa tốt (%) Tốt (%) Trung bình (%) Chƣa tốt (%) 1 Nhận thức về vai trò quan

trọng của công tác chủ nhiệm 100 0 0 100 0 0 2 Phổ biến các qui định hiện

hành 100 0 0 100 0 0

3

Nghiệp vụ của người GVCN: lập hồ sơ, chọn cử cán bộ lớp, cách thức nắm tình hình lớp, cách thức giao tiếp với CMHS.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện an dương, hải phòng (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)