Kiến nghị với các doanh nghiệp trong tỉnh

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 119 - 124)

II. Các giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Bình Dƣơng

4. Kiến nghị với các doanh nghiệp trong tỉnh

- Xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, rèn luyện tác phong công nghiệp cho công nhân lao động, xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện cho công nhân, công đoàn tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi, hội diễn, hội thao quần chúng thƣờng xuyên, hoặc định kỳ 3 tháng một lần, gắn kết các hoạt động với tuyên truyền truyền thống của doanh nghiệp, các hoạt động giao lƣu văn hóa với các đơn vị bạn.

- Các doanh nghiệp nên xây dựng phòng truyền thống để công nhân đƣợc học và tìm hiểu lịch sử, truyền thống doanh nghiệp mình, qua đó thêm gắn bó với doanh nghiệp, ổn định nơi làm việc và có điều kiện nâng cao trình độ nghề nghiệp.

KẾT LUẬN

Năm năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp và các doanh nghiệp, số lƣợng công nhân tỉnh Bình Dƣơng tăng nhanh và đã có nhiều đóng góp tích cực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, trình độ học vấn, chuyên môn tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ công nhân tỉnh Bình Dƣơng còn thấp, phần lớn công nhân chƣa đƣợc đào tạo cơ bản và hệ thống; nhận thức chính trị, giác ngộ giai cấp, hiểu biết về chính sách, pháp luật còn hạn chế; thu nhập, đời sống công nhân còn nhiều khó khăn; đại bộ phận công nhân nhập cƣ chƣa có nhà ở; tỷ lệ CNLĐ là đoàn viên công đoàn còn thấp so với tổng số lao động trong các doanh nghiệp đang hoạt động của tỉnh. Mặt trái của kinh tế thị trƣờng tác động làm phân hóa đội ngũ CNLĐ của tỉnh trên nhiều mặt cả về thu nhập, nhận thức, mức độ hƣởng thụ và sáng tạo. Mặt khác, các thế lực thù địch vẫn tiếp tục âm mƣu chia rẽ, phá hoại sự đoàn kết CNLĐ nói riêng và các tầng lớp dân cƣ nói chung. Thực tiễn đó đòi hỏi phải sớm có những giải pháp cụ thể, toàn diện và thiết thực nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Bình Dƣơng không ngừng lớn mạnh.

Để xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Bình Dƣơng đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, trong thập niên tới các cấp chính quyền, đoàn thể tỉnh Bình Dƣơng cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhƣ: tập trung đào tạo nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp của công nhân; Giải quyết việc làm gắn với phát triển thị trƣờng lao động, tích cực cải thiện điều kiện lao động, nâng cao đời sống cho công nhân; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về vị trí vai trò của giai cấp công nhân, nâng cao ý thức pháp luật của công nhân, rèn luyện tác phong công nghiệp cho công nhân; Thực hiện có hiệu quả chế độ, chính sách đối với công nhân; Xây dựng quan hệ lao động hài hoà, tiến bộ trong doanh nghiệp; Xây dựng, kiện toàn các tổ chức cơ sở Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên trong doanh nghiệp để phát huy vai trò của đội ngũ công nhân.

Xây dựng giai cấp công nhân là vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lƣợc. Nghị quyết số 20 - NQ/TW của Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ 6 khóa X đã nêu: “Xây dựng giai cấp công nhân nƣớc ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nƣớc là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Đảng, Nhà nƣớc, của cả hệ thống chính trị, của mỗi ngƣời công nhân và của toàn xã hội”. Vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Bình Dƣơng không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cƣờng đoàn kết, phát huy tiềm năng của lực lƣợng lao động công nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của tỉnh mà còn góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh trong thời kỳ mới, thiết thực đƣa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Cho nên, xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân Bình Dƣơng, là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với cả các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội của tỉnh, trong đó, vai trò của các cấp công đoàn trong tỉnh có ý nghĩa quyết định. Hơn lúc nào hết, Liên đoàn Lao động tỉnh và công đoàn các cấp trong tỉnh cần thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình, góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân của tỉnh ngày càng vững mạnh, xứng đáng là lực lƣợng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa tỉnh nhà trong thập niên tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. C. Mác - Ph. Ăngghen: tuyển tập. NXB. Sự thật, Hà Nội 1980. 2. C. Mác - Ph. Ăngghen: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, H.

1995.

3. V.I. Lênin: Tuyển tập. NXB Sự thật, Hà Nội 1970.

4. Lê Nin: Toàn tập - Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát xcơva 1977. 5. V.I. Lênin: Toàn tập. NXB.Tiến bộ, Mátxcơva 1978.

6. Hồ Chí Minh: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, H. 2000, tập 7, 9, 10, 12.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tập 10, 12.

8. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khóa VII. NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994.

9. Lê Duẩn: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (tác phẩm chọn lọc). NXB. Sự thật, Hà Nội 1976. Tập 1.

10. Phạm Xuân Nam (chủ biên): Đổi mới chính sách xã hội, luận cứ và giải pháp. NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997.

11. Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học. NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

12. GS. Văn Tạo: Sử học và hiện thực - Tập 3: Đổi mới tƣ duy về công nhân và GCCN, kinh tế trí thức và công nhân trí thức.

13. Đỗ Đức Ngọ: Những bài giáo dục chính trị cơ bản trong công

nhân. NXB. Lao động, Hà Nội 1995, trang 10.

14. Bùi Đình Bôn: GCCN Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997.

15. Kỷ yếu Hội thảo của Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh về Xây dựng GCCN Việt Nam, 2007.

16. Viện Công nhân và Công đoàn, Xu hƣớng biến động của GCCN Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 2001.

17. Viện Công nhân và Công đoàn (2007), Công đoàn với việc xây dựng quan hệ lao động hài hòa trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam hiện nay.

18. TS. Lê Thanh Hà (2007) - Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng GCCN trong thời kỳ đổi mới (1986 -2006), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

19. Viện Công nhân và Công đoàn (2007), Tác động tới việc làm, đời sống của ngƣời lao động khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) và các giải pháp hoạt động của công đoàn, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

20. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007), Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với GCCN và công đoàn Việt Nam thời kỳ CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

21. Viện Công nhân và Công đoàn (2005), Công đoàn với phong trào thi đua trong công nhân, viên chức, lao động thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nƣớc, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 22. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào

Công nhân và Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1976 - 2000, tập 1,2,3, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

23. Viện Công nhân và Công đoàn (2008), Đình công ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và các giải pháp của công đoàn.

24. Viện Công nhân và Công đoàn (2007), Báo cáo kết quả khảo sát, điều tra “Thực trạng GCCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. 25. Ban Pháp Luật Tổng Liên đoàn (2005), Báo cáo kết quả điều tra

26. Viện Công nhân và Công đoàn (2004), Một số vấn đề cơ bản về xây dựng và phát huy vai trò của GCCN trong thời kỳ CNH,HĐH, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

27. Liễu Khả Bạch, Vƣơng Mê, Diêm Xuân Chi, Vị trí và vai trò của GCCN đƣơng đại, Nhà xuất bản Công nhân Trung Quốc xuất bản tháng 1/2007.

28. Viện công nhân- công đoàn ( 2002) Giải pháp xây dựng GCCN Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản lao động, Hà nội

29. Trƣờng đại học công đoàn ( 2003) GCCN và tổ chức Công đoàn Việt Nam trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội

30. PGS. TS. Dƣơng Xuân Ngọc GCCN Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, Nhà xuất bản chính trị quốc gia

31. PTS. Bùi Đình Bôn, GCCN Việt Nam mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản lao động Hà Nội 1996

32. PGS. PTS Dỗ Quang Hƣng, Bác Hồ với GCCN và công đoàn Việt Nam, NXB. Lao động 1999.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 119 - 124)