Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện tân sơn phú thọ theo định hướng phân hóa (Trang 97)

Nhóm biện pháp 1 Nhóm biện pháp 1 Nhóm biện pháp 3

85

Để có kết quả khảo nghiệm tác giả đã tiến hành theo các bước sau:

Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra

Mẫu phiếu (Phụ lục 3) được thiết kế trên hai nội dung về tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp quản lý đề xuất và quy ước điểm như sau:

- Tính cấp thiết: “Rất cấp thiết” = 3 điểm; “Cấp thiết” = 2 điểm; “ Không cấp thiết” = 1 điểm.

- Tính khả thi: “Rất khả thi” = 3 điểm; “Khả thi” = 2 điểm; “ Không khả thi” = 1 điểm.

Bƣớc 2: Chọn đối tƣợng điều tra

Đối tượng được chon để trưng cầu ý kiến gồm 03 CBQL, 13 giáo viên đang giảng dạy chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn (19 người).

Bƣớc 3: Phát và thu phiếu điều tra Bƣớc 4: Xử lý số liệu

Sau khi chúng tôi tổng hợp, tính điểm trung bình, phân tích và quy ước (vận dụng phân phối chuẩn) đánh giá theo thang khoảng như sau:

- Mức 1: Điểm trung bình từ 2,1 - 3,0: Rất cấp thiết/ Rất khả thi - Mức 2: 1,0 < Điểm trung bình < 2,1: Cấp thiết/ Khả thi

- Mức 3: Điểm trung bình từ 0 - 1,0: Kh cấp thiết/Kh khả thi Kết quả khảo nghiệm (bảng 3.1)

Ghi chú:CT- cấp thiết; Kh CT- không cấp thiết;

KT- khả thi; Kh KT- không khả thi;

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa

TT Các biện pháp quản lý đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi Rất CT CT Kh CT ĐTB Thứ bậc Rất KT KT Kh KT ĐTB Thứ bậc

I. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

86 TT Các biện pháp quản lý đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi Rất CT CT Kh CT ĐTB Thứ bậc Rất KT KT Kh KT ĐTB Thứ bậc 1

Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về dạy học theo định hướng phân hóa

14 5 0 2.74 4 15 4 0 2.79 4

2

Hướng dẫn giáo viên bộ môn thực hiện quy trình dạy học phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế của trung tâm

17 2 0 2.89 1 19 0 0 3.00 1

3

Cải tiến sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn

16 3 0 2.84 2 17 2 0 2.89 2

4

Tổ chức hội thi giáo viên

dạy giỏi cấp Trung tâm 13 6 0 2.68 6 14 5 0 2.74 5

II.Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

5

Tăng cường giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập đúng đắn, tích cực cho học viên 15 4 0 2.79 3 16 3 0 2.84 3 6 Xây dựng những quy định cụ thể về nền nếp học tập trên lớp và ở nhà đối với học viên

14 5 0 2.74 4 15 4 0 2.79 4

7

Tạo “sân chơi” để học viên phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm vịêc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức sự kiện

87 TT Các biện pháp quản lý đề xuất Tính cấp thiết Tính khả thi Rất CT CT Kh CT ĐTB Thứ bậc Rất KT KT Kh KT ĐTB Thứ bậc 8

Khen thưởng kịp thời học viên có thành tích cao trong học tập

13 6 0 2.68 5 15 4 0 2.79 4

III. Nhóm biện pháp về tăng cƣờng CSVC-TBGD phục vụ dạy học phân hóa

9

Khai thác, sử dụng có hiệu quả và bảo quản trang thiết bị dạy học

15 4 0 2.53 7 16 3 0 2.68 6

10

Củng cố và nâng cấp phòng

học bộ môn, phòng thư viện 14 5 0 2.63 6 15 4 0 2.53 7

Kết quả khảo sát ở bảng 3.1 cho thấy: các biện pháp do tác giả đề xuất là cấp thiết và khả thi đối với công tác quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa; trong đó:

Nhóm biện pháp:quản lý hoạt động dạy chương trình GDTX cấp THPT

theo định hướng phân hóa; gồm có:

- Biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về dạy học theo định hướng phân hóa; được đánh giá rất cấp thiết (2,74 điểm, xếp thứ 4/10) và có tính khả thi cao (2,79 điểm, xếp thứ 4/10).

- Biện pháp: Hướng dẫn giáo viên bộ môn thực hiện quy trình dạy học phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế của trung tâm; được đánh giá rất cấp thiết (2,89 điểm, xếp thứ 1/10) và có tính khả thi cao (3,0 điểm, xếp thứ 1/10).

- Biện pháp: Cải tiến sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn; được đánh giá rất cấp thiết (2,84 điểm, xếp thứ 2/10) và có tính khả thi cao (2,89 điểm, xếp thứ 2/10).

88

- Biện pháp: Tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Trung tâm, được đánh giá rất cấp thiết (2,84 điểm, xếp thứ 2/10) và có tính khả thi khá cao (2,74 điểm, xếp thứ 5/10 ).

Nhóm biện pháp: quản lý hoạt động học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông theo định hướng phân hóa

gồm có:

- Biện pháp: Tăng cường giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập đúng đắn, tích cực cho học viên được đánh giá rất cấp thiết (2,79 điểm, xếp thứ 3/10) và có tính khả thi cao (2,84 điểm, xếp thứ 3/10).

- Biện pháp: Xây dựng những quy định cụ thể về nền nếp học tập trên lớp và ở nhà đối với học viên; được đánh giá rất cấp thiết (2,79 điểm, xếp thứ 3/10) và có tính khả thi cao (2,84điểm, xếp thứ 3/10).

- Biện pháp: Tạo “sân chơi” để học viên phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức sự kiện; được đánh giá rất cấp thiết (2,74 điểm, xếp thứ 4/10) và có tính khả thi cao (2,79 điểm, xếp thứ 4/10).

- Biện pháp: Khen thưởng kịp thời học viên có thành tích cao trong học tập; được đánh giá rất cấp thiết (2,68 điểm, xếp thứ 5/10) và có tính khả thi khá cao (2,79 điểm, xếp thứ 5/10).

Nhóm biện pháp: về tăng cường cơ sở vật chất-thiết bị giáo dục phục

vụ dạy học phân hóa

- Biện pháp: Khai thác, sử dụng có hiệu quả và bảo quản trang thiết bị dạy học; được đánh giá rất cấp thiết (2,53 điểm, xếp thứ 7/10) và có tính khả thi khá cao (2,68 điểm, xếp thứ 6/10).

- Biện pháp: Củng cố và nâng cấp phòng học bộ môn, phòng thư viện;

được đánh giá rất cấp thiết (2,63 điểm, xếp thứ 6/10) và có tính khả thi khá cao (2,53 điểm, xếp thứ 7/10).

Để kiểm chứng sự phù hợp giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý nói trên, tác giả đã dùng phương pháp thống kê toán học để tính toán mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản

89

lý đề xuất theo công thức Spearman, kết quả như sau:

Bảng 3.2: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất TT Các biện pháp quản lý đề xuất Tính cấp thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D (X-Y) D 2

I. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

1

Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên về dạy học theo định hướng phân hóa

2.74 2.79 4 4 0 0

2

Hướng dẫn giáo viên bộ môn thực hiện quy trình dạy học phân hóa phù hợp với điều kiện thực tế của trung tâm

2.89 3.00 1 1 0 0

3

Cải tiến sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng “nghiên cứu bài học” và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chuyên môn và giáo viên bộ môn

2.84 2.89 2 2 0 0

4 Tổ chức hội thi giáo viên

dạy giỏi cấp Trung tâm 2.68 2.74 6 5 1 1

II.Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học chƣơng trình GDTX cấp THPT theo định hƣớng phân hóa

5

Tăng cường giáo dục ý thức, động cơ và thái độ học tập đúng đắn, tích cực cho học viên 2.79 2.84 3 3 0 0 6 Xây dựng những quy định cụ thể về nền nếp học tập trên lớp và ở nhà đối với học viên

90 TT Các biện pháp quản lý đề xuất Tính cấp thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D (X-Y) D 2 7

Tạo “sân chơi” để học viên phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm vịêc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức sự kiện

2.68 2.74 5 4 1 1

8

Khen thưởng kịp thời học viên

có thành tích cao trong học tập 2.68 2.79 5 5 0 0

III. Nhóm biện pháp về tăng cƣờng CSVC-TBGD phục vụ dạy học phân hóa

9

Khai thác, sử dụng có hiệu quả và bảo quản trang thiết bị dạy học

2.53 2.68 7 6 1 1

10 Củng cố và nâng cấp phòng học

bộ môn, phòng thư viện 2.63 2.53 6 7 -1 1

D2 = 5

Áp dụng công thức hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = 1 -

Trong đó: r: Hệ số tương quan thứ bậc

D: Hiệu số thứ bậc giữa 2 đại lượng cần so sánh N: Số đơn vị cần so sánh

Quy ƣớc:

- Nếu r >0 là tương quan thuận - Nếu r <0 là tương quan nghịch

- Nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ - Nếu r càng xa 1 thì tương quan càng không chặt chẽ

Thay các giá trị vào công thức trên ta thu được: r ≈ 0,96

Với hệ số tương quan r = 0,96 cho phép ta kết luận:

Mối tương quan trên là tương quan thuận và rất chặt chẽ, nghĩa là giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các giải pháp là rất phù hợp nhau.

91

Các biện pháp quản lý đề xuất ở trên có thể áp dụng cho quản lý hoạt động dạy học chương trình Giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông ở trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện Tân Sơn, Phú Thọ theo định hướng phân hóa.

92

Tiểu kết chƣơng 3

Hệ thống các biện pháp tác giả đề xuất nêu trên được xác lập từ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa. Kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên ở trung tâm cho thấy, các biện pháp đề xuất của tác giả luận văn đều rất cấp thiết và có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ. Mỗi biện pháp quản lý đều có vai trò nhất định nhằm tác động mạnh mẽ đến việc quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa. Việc thực hiện đồng bộ các biên pháp nêu trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa.

93

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Luận văn trình bày một số khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý cơ sở giáo dục và quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa nhằm nghiên cứu hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa. Các nội dung lý luận đã định hướng và xác lập nên một cơ sở vững chắc giúp cho tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý.

2. Luận văn đánh giá thực trạng về công tác quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ và chỉ rõ việc quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa tuy đã có những chuyển biến tích cực, những cải tiến đáng kể, nhưng trong thực tiễn vẫn còn một bộ phận cán bộ quản lý do năng lực hạn chế, quản lý thiếu khoa học, kém hiệu quả dẫn đến trong quản lý, chất lượng dạy học, chất lượng đổi mới dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa còn chưa cao.

3. Từ sự nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả luận văn đã đề xuất 3 nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn-Phú Thọ theo định hướng phân hóa. Các biện pháp đề xuất nói trên là kết quả của một quá trình nghiên cứu nghiêm túc và sự phối kết hợp chặt chẽ các phương pháp nghiên cứu của tác giả. Những kết quả khảo nghiệm đã xác nhận tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó cho thấy rằng, nội dung luận văn đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giải quyết được các nhiệm vụ của đề tài.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Có chương trình bồi dưỡng dạy học theo định hướng phân hóa cho CBQL và giáo viên các Trung tâm GDNN-GDTX nhằm nâng cao năng dạy học theo định hướng phân hóa đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học ở cơ sở.

94

2.2. Đối Sở GD&ĐT Phú Thọ

Hàng năm tiếp tục tổ chức các lớp BDTX cho CBQL,GV về đổi mới dạy học theo định hướng phân hóa góp phần nâng cao năng lực quản lý và dạy học cho CBQL và GV.

2.3. Đối với Trung tâm GDNN-GDTX huyện Tân Sơn, Phú Thọ.

Hàng năm cần tiến hành đánh giá kết quả dạy học theo định hướng phân hóa, cải tiến chương trình nhà trường theo định hướng phân hóa nhằm kết hợp có hiệu quả giữa lý luận với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của đơn vị.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hoàng Giang Quỳnh Anh-Nguyễn Thị Vân (2014), Sơ lược về phương pháp dạy học phân hóa. Tạp chí Công nghệ giáo dục số 3-Tr28

2 Nguyễn Thanh Bình (2007), Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ của giáo dục học. Kỷ yếu hội thảo phân hóa giáo dục phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội.

3 Ninh Văn Bình (2013), Những bài học kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX để nâng cao chất lượng dạy học. Nxb Lao động.

4 Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2015.

5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007.

6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008),Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 7 năm 2008.

7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012),Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012.

8 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013),Tài liệu tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên trong trung tâm GDTX, Hà Nội tháng 8/2013.

9 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Văn bản số 791HD-/BGDĐT ngày 25 tháng 06 năm 2013.

10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Văn bản hợp nhất số 23/2014/VBHN- BGDĐT ngày 29 tháng 8 năm 2014.

11 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Văn bản số 5555/2014/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014.

12 Nguyễn Hữu Châu (2007), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học , Nxb Giáo dục.

96

13 Nguyễn Hữu Châu (2008), Chương trình dựa trên triết lý “Giáo dục vì sự phát triển toàn diện của mỗi con người”,Tạp chí KHGD số 28-Tr.1-9

14 Nguyễn Quốc Chí-Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010),Đại cương khoa học quản , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15 Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2015),Quản lý chất lượng trong giáo dục, Nxb Giáo dục

16 Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện tân sơn phú thọ theo định hướng phân hóa (Trang 97)