Đất chƣa sử dụng CSD 29.97 198.67 17.4 120

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến sử dụng đất tại huyện bình chánh TP hồ chí minh (Trang 53 - 59)

- đã có chủ đầu tƣ

3 Đất chƣa sử dụng CSD 29.97 198.67 17.4 120

44

Dựa trên bảng số liệu thống kế của UBND Huyện Bình Chánh, ta thấy tình hình biến động diện tích các loại đất khá rõ rệt.

Năm 2005, cơ cấu sử dụng đất nông chiếm 77% diện tích đất tự nhiên, đất phi nông nghiệp chiếm 22% và 1% là diện tích đất chƣa sử dụng.

Năm 2010, cơ cấu sử dụng đất thay đổi theo chiều hƣớng tăng diện tích đất phi nông nghiệp, giảm diện tích đất nông nghiệp. Đó là do quá trình CNH mở ra các hƣớng phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ,…Tuy nhiên diện tích đất nông nghiệp vẫn cao 68% tổng diện tích tự nhiên. Hiện nay, diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn giảm mạnh từ 68 % (2010) giảm xuống còn 33 % (2015) ; diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên đáng kể từ 31% (2010) tăng lên 67% (2015). Đó là do tác động của quá trình làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện Bình Chánh.

Tình hình biến động diện tích sử dụng đất thể hiện trong hình sau:

Hình 2.2 Tình hình biến động diện tích sử dụng đất từ 2005 – 2015 Biến động nhóm đất nông nghiệp

Trong giai đoạn 10 năm từ 2005 – 2015 tình hình đất nông nghiệp có xu hƣớng giảm rõ rệt, giảm 11076,74 ha đất. Từ diện tích 19.356,82 ha (2005) giảm xuống chỉ còn 8280,08 ha đất (2015). Trong đó:

Biến động giảm chủ yếu diện tích đất trồng lúa (giảm 6995,28 ha); diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại (giảm 2530,28 ha); diện tích trồng cây lâu năm

45

(giảm 1004,82 ha); diện tích rừng sản xuất (giảm 343,52 ha); diện tích nuôi trồng thủy sản (giảm 469,17 ha).

Biến động tăng đối với diện tích đất rừng đặc dụng (tăng 31,15 ha)

Biến động nhóm đất phi nông nghiệp

Ảnh hƣởng từ CNH diện tích đất phi nông nghiệp có chiều hƣớng tăng mạnh trong giai đoạn 2005-2015, biến động tăng trong 10 năm tại huyện Bình Chánh là 11197,31 ha. Trong đó: Biến động tăng các loại đất: đất trụ sở cơ quan (tăng 78,72 ha); diện tích đất quốc phòng, an ninh (tăng 43,21 ha); đất khu công nghiệp (tăng 1164 ha); diện tích đất cơ sở sản xuất , kinh doanh (tăng 3351,75 ha); đất di tích, danh thắng cảnh (tăng 1,98 ha); diện tích đất xử lý chôn lắp chất thải (tăng 315,53 ha); đất tôn giáo, tín ngƣỡng (tăng 23,41 ha); đất nghĩa trang (tăng 201,72 ha); đất cơ sở hạ tầng (tăng 2528,98 ha); đất ở (tăng 3490,07 ha)

Biến động nhóm đất chƣa sử dụng

Diện tích đất chƣa sử dụng trên địa bàn huyện trong 10 năm qua từ 2005 – 2015 giảm dần, biến động giảm 120,57 ha.

Nhìn chung, tình hình biến động cơ cấu sử dụng đất toàn huyện giai đoạn 2005-2015 là khá tích cực, diện tích đất phi nông nghiệp tăng, ngƣợc lại đất nông nghiệp giảm và đất chƣa sử dụng thấp (dƣới 1%). Tốc độ CNH diễn ra nhanh kéo theo phát triển các dự án KCN, CCN, đất sản xuất kinh doanh, các dự án nâng cấp đô thị khác đã làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn huyện làm biến động tình hình sử dụng đất. Trong đó, ta thấy diện tích đất công nghiệp ngày càng gia tăng theo tốc độ CNH hiện nay giai đoạn 2005 diện tích đất công nghiệp 677,5 ha chiếm 2,69 % tổng diện tích tự nhiên; năm 2010 đất công nghiệp có diện tích 1292,57 ha chiếm 5,1% và hiện tại đất công nghiệp thống kê đƣợc là 1841,5 ha chiếm 7,29 % tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.

Tình hình biến động cơ cấu sử dụng đất tại 16 xã và thị trấn địa bàn huyện Bình Chánh đƣợc trình bày trong bảng sau:

Biến động nhóm đất nông nghiệp

Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp tại 16 xã và thị trấn trên toàn huyện đƣợc trình bày trong bảng sau:

46

Bảng 2.7 Tình hình biến động đất nông nghiệp 2005 – 2015

(Đơn vị tính : ha)

(Nguồn: Sở TN & MT Tp. HCM, 2015)

Mức độ biến động diện tích sử dụng đất tại các địa phƣơng trên địa bàn huyện Bình Chánh đƣợc thể hiện trong trong hình sau:

STT Địa phƣơng Đất nông nghiệp Năm 2005 so với 2015 2005 2010 2015 Tăng (+); Giảm (-) Diện tích toàn huyện 19356.82 17129.10 8280.08 -11076.74

1 TT.Tân Túc 643.97 546.18 431.03 -212.94 2 Phạm.V.Hai 1978.14 1803.59 661.47 -1316.67 3 Vĩnh Lộc A 1593.32 1513.12 101.28 -1492.04 4 Vĩnh Lộc B 1457.09 1103.37 375.14 -1081.95 5 Bình Lợi 1782.16 1582.65 507.22 -1274.94 6 Lê.M.Xuân 2459.94 2429.23 712.28 -1747.66 7 Tân Nhựt 1849.09 1898.49 694.35 -1154.74 8 Tân Kiên 807.12 771.34 904.19 97.07 9 Bình Hƣng 761.35 276.28 476.35 -285 10 Phong Phú 1623.07 975.92 627.39 -995.68 11 An Phú Tây 215.82 341.92 412.07 196.25 12 Hƣng Long 943.88 946.87 791.14 -152.74 13 Đa Phƣớc 1296.05 1108.03 27.07 -1268.98 14 Tân.Q.Tây 715.79 706.16 734.6 18.81 15 Bình Chánh 642.18 601.72 691.32 49.14 16 Quy Đức 587.85 524.23 133.18 -454.67

47 (Đơn vị tính: ha)

Hình 2.3 Biến động diện tích đất nông nghiệp 2005 – 2015

Dựa vào sự thay đổi của biểu đồ ta thấy đối với đất nông nghiệp qua các năm có xu hƣớng giảm dần diện tích. Địa phƣơng có diện tích tự nhiên, diện tích đất nông nghiệp rộng nhất huyện và biến động sử dụng đất đáng chú ý nhất là xã Lê Minh Xuân, kế đến là xã Vĩnh Lộc A và Phạm Văn Hai. Những địa phƣơng này cũng chính là những địa phƣơng ảnh hƣởng quá trình CNH mạnh nhất, là những nơi có sự phân bố KCN, CCN trên địa bàn huyện. Biến động giảm mạnh nhất ở xã Lê Minh Xuân (giảm 1747.66 ha); xã Vĩnh Lộc A (giảm 1492.04 ha); xã Phạm Văn Hai ( giảm -1316.67 ha. Ta thấy, trên địa bàn những xã này điều là những vùng chịu ảnh hƣởng CNH, do việc hình thành phát triển các KCN, CCN trên địa bàn.

Biến động nhóm đất phi nông nghiệp

Tình hình biến động nhóm đất phi nông nghiệp đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.8 Tình hình biến động đất phi nông nghiệp 2005 – 2015

Đơn vị tính: ha

STT Địa phƣơng Đất Phi nông nghiệp Năm 2005 so với 2015 2005 2010 2015 Tăng (+); Giảm (-) Diện tích toàn huyện 5604.500 7897.520 16801.810 11197.31

1 TT.Tân Túc 211.09 308.61 425.08 213.99

2 Phạm.V.Hai 766.58 907.94 2071.87 1305.29

3 Vĩnh Lộc A 373.75 452.68 1863.22 1489.47

4 Vĩnh Lộc B 236.51 640.53 1368.94 1132.43

48

(Nguồn: Sở Tài nguyên và môi trường Tp. HCM, 2015)

Diện tích đât phi nông nghiệp tại địa bàn các xã qua 10 năm có xu hƣớng đều tăng, đặc biệt tăng mạnh ở những vùng có KCN, CCN phát triển. Trong năm 2015 so với 2005, 2010 cơ cấu đất phi nông nghiệp tăng mạnh, thể hiện trong hình sau:

(Đơn vị tính: ha)

Hình 2.4 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp tại 16 xã, thị trấn 2005 -2015

Diện tích đất phi nông nghiệp tăng nhanh qua các năm đặc biệt địa bàn có tỷ lệ biến động đất phi nông nghiệp nhiều nhất là xã Lê Minh Xuân, Tân Nhựt, Phạm Văn Hai, Vĩnh Lộc. Đây cũng chính là những vùng chịu nhiều ảnh hƣởng nhất từ quá trình công nghiệp hóa. Xã Lê Minh Xuân (tăng 1925.01 ha); xã Vĩnh Lộ A (tăng 1489.47 ha); xã Phạm Văn Hai (tăng 1305.29 ha).

6 Lê.M.Xuân 851.53 976.01 2776.54 1925.01 7 Tân Nhựt 495.69 431.42 1643.68 1147.99 8 Tân Kiên 342.12 378.69 243.62 -98.5 9 Bình Hƣng 609.37 1096.37 894.97 285.6 10 Phong Phú 245.69 860.58 1238.61 992.92 11 An Phú Tây 371.86 225.84 173.38 -198.48 12 Hƣng Long 326.14 341.53 504.95 178.81 13 Đa Phƣớc 302.92 501.67 1582.38 1279.46 14 Tân.Q.Tây 121.05 126.04 102.73 -18.32 15 Bình Chánh 172.89 214.78 123.95 -48.94 16 Quy Đức 49.62 114.05 459.74 410.12

49

Biến động nhóm đất chƣa sử dụng

Tình hình biến động nhóm đất phi nông nghiệp đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.9 Tình hình biến động đất chƣa sử dụng tại các xã, thị trấn 2005 – 2015

(Đơn vị tính: ha)

(Nguồn: Sở Tài nguyên và môi trường Tp. HCM)

Trên địa bàn huyện diện tích đất chƣa sử dụng đã có chiều hƣớng giảm ở mỗi địa phƣơng. Điều này chứng tỏ, giá trị sử dụng nhóm đất này bắt đầu tăng.

Nhìn chung, tình hình biến động cơ cấu sử dụng trên địa bàn huyện có nhiều thay đổi qua các năm. Diện tích sử dụng các loại đất có khuynh hƣớng thay đổi theo chiều hƣớng tích cực. Tại các vùng chịu tác động mạnh từ quá trình CNH mạnh nhƣ các xã Lê Minh Xuân, Phạm Văn Hai, Vĩnh Lộc A biến động diện tích sử dụng đất rõ rệt, tình hình biến động các loại đất diễn ra mạnh mẽ.

Tại địa bàn xã Lê Minh Xuân, biến động hiện trạng sử dụng đất khá mạnh. Phân tích cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn xã, qua các hình sau:

STT Địa phƣơng Đất chƣa sử dụng Năm 2005 so với 2015

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hóa đến sử dụng đất tại huyện bình chánh TP hồ chí minh (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)