Giải pháp về vốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học: Phân tích rủi ro tài chính của các công ty gỗ tại Bình Định (Trang 154 - 155)

a. Lý do đưa ra giải pháp

 Các công ty gỗ Bình Định liên tục tăng nợ qua ba năm nghiên cứu, nợ vay chủ yếu dùng cho nguồn vốn ngắn hạn.

 Trong năm 2012 Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển (BIDV) đƣa ra gói trị giá 3.000 tỷ đồng, giảm lãi suất cho vay, điều này khuyến khích các công ty vay vốn.

b. Giải pháp thực hiện

 Chú trọng tích lũy vốn, từng bƣớc giảm dần tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn.

 Điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn vay một cách hợp ý trong thời gian tới để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh công ty nên huy động nguồn dài hạn để đàu tƣ vào tài sản dài hạn.

 Bổ sung một phần nguồn ngắn hạn mà trƣớc giờ đã đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn thì nay sẽ đƣợc rút ra bổ sung vào tài trợ cho tài sản dài hạn. Tuy nhiên để giảm áp lực trả lãi, công ty có thể vừa huy động nguồn dài hạn nhƣng lại giảm bớt nguồn ngắn hạn để đƣa về cơ cấu nợ vay thích hợp.

 Các doanh nghiệp gia tăng nợ đặt trên vai các doanh nghiệp một khoản thanh toán khi đến hạn, sẽ rất nguy hiểm khi doanh nghiệp không bán đƣợc hàng và tình hình đó sẽ đƣa doanh nghiệp đến tình trạng có thể bị phá sản. Do đó các công ty nên cân nhắc kĩ trƣớc khi vay vốn ngân hàng, công ty nên vay nợ đến mức mà lợi ích do 1 đồng vay thêm mang lại bằng đúng chi phí rủi ro tài chính tăng do việc tăng vay nợ 1 đồng đó.

c. Hiệu quả giải pháp

 Giúp các công ty tăng khả năng độc lập kinh tế và giảm áp lực thanh toán các khoản nợ đến hạn.

 Giúp doanh nghiệp không bị khốn khó khi vay nợ nhiều mà không bán đƣợc hàng, nâng cao năng lực hoạt động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khoa học: Phân tích rủi ro tài chính của các công ty gỗ tại Bình Định (Trang 154 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)