vào khó khăn, tình hình kinh doanh của các công ty không hiệu quả, công ty sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản chƣa thật hiệu quả, các công ty cần đƣa ra các chính sách thích hợp để hoạt động trong thời gian tới.
2.2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của các doanh nghiệp gỗ đã khảo sát tại Bình Định giai đoạn 2011 – 2013
2.2.2.1 Khái quát về tình hình tài sản và biến động tài sản của các công ty công ty
Bảng 2.14 Tình hình nguồn vốn của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013
(ĐVT: đồng)
STT Công ty NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
1 CTCP chế biến đồ gỗ nội thất
PISICO 75.418.457.876 55.776.215.144 75.080.101.188 2 CTCP kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt 565.957.804.324 620.427.373.910 584.489.970.214 3 CTCP Lâm nghiệp 19 87.147.552.791 83.613.298.131 128.141.960.630 4 CTCP Phú Tài 626.222.298.903 742.900.433.729 920.448.931.035 5 CTCP Vinafor Quy Nhơn 19.259.053.845 22.124.463.151 19.871.701.324 6 CTTNHH đồ gỗ viễn thông Bình Định 18.440.397.968 19.478.671.709 19.658.815.525 7 CTTNHH Hoàng Phát 126.636.761.130 136.774.776.494 173.000.224.036 8 CTTNHH Minh Tiến 315.974.022.753 304.710.271.198 320.714.717.831 9 CTTNHH Tân Phƣớc 104.089.466.730 139.067.337.800 146.600.420.967 10 CTTNHH Toàn Gia Đạt 14.317.374.413 26.802.164.311 23.320.845.222 11 CTTNHH XNK Hà Thanh 22.048.080.932 19.619.917.626 22.027.883.398
(Nguồn: BCTC các công ty)
Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện tình trạng hay thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay bi đát thể hiện rõ nét chất lƣợng của toàn bộ
hoạt động mà doanh nghiệp đã tiến hành. Nói cách khác, tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện sự tồn tại cũng nhƣ nỗ lực của doanh nghiệp trên mọi mặt hoạt động, là kết quả tất yếu của mọi hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện.
Nhìn vào bảng 2.14, thấy rằng, chỉ có 4/11 công ty gia tăng nguồn lực kinh tế qua các năm đó là: công ty CP Phú Tài, công ty TNHH đồ gỗ viễn thông Bình Định, công ty TNHH Hoàng Phát và công ty TNHH Tân Phƣớc. Hầu hết các công ty còn lại đều có nguồn lực biến động trong ba năm. Các công ty: công ty CP chế biến đồ gỗ nội thất PISICO, công ty CP lâm nghiệp 19, công ty TNHH Minh Tiến và công ty TNHH XNK Hà Thanh đều có tổng nguồn vốn giảm ở năm 2012 và tăng trong năm 2013. Duy chỉ có công ty CP Vinafor Quy Nhơn, công ty CP kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt và công ty TNHH Toàn Gia Đạt tăng ở năm 2012 và giảm ở năm 2013.
Biểu đồ 2.12 Tình hình tài sản của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013
ĐVT: Đồng
Qua biểu đồ 2.12 và bảng 2.14, ta thấy các công ty có nguồn lực cao trong số 11 công ty nghiên cứu là: công ty CP Phú Tài, công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt, công ty TNHH Minh Tiến, công ty TNHH Hoàng Phát và công ty TNHH Tân Phƣớc. Trong đó, công ty CP Phú Tài luôn là công ty có nguồn lực mạnh nhất qua các năm nghiên cứu với tổng nguồn vốn năm 2011 là 626.222.298.903 đồng. Đứng ở vị thứ 2 là công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt với tổng nguồn vốn của công ty năm 2011 là 565.957.804.324 đồng. Vị trí thứ ba là công ty TNHH Minh Tiến, tổng nguồn vốn năm 2011 là 315.974.022.753 đồng. Công ty TNHH Hoàng Phát có tổng nguồn vốn năm 2011 chỉ đạt 2/5 lần công ty TNHH Minh Tiến nhƣng đây cũng là công ty có nguồn lực đứng thứ 4 trong 11 công ty nghiên cứu. Thêm vào đó, công ty TNHH Tân Phƣớc cũng là một trong những công ty có nguồn lực kinh tế tốt mặc dù tổng tài sản năm 2011chỉ đạt 104.089.466.730 đồng. Và 6/11 công ty còn lại đều có tổng nguồn vốn các năm đều tƣơng đối thấp hơn. Xét ở năm 2011, tổng tài sản của công ty CP Lâm nghiệp 19 là 87.147.552.791 đồng, công ty CP chế biến đồ gỗ nội thất PISICO là 75.418.457.876 đồng, công ty CP Vinafor Quy Nhơn là 19.259.053.845 đồng, công ty TNHH đồ gỗ viễn thông Bình Định là 18.440.397.968 đồng, công ty TNHH Toàn Gia Đạt là 14.317.374.413 đồng và công ty TNHH XNK Hà Thanh là 22.048.080.932 đồng.
Nhìn vào bảng 2.15 có thể thấy, năm 2012 hầu hết tổng tài sản của các công ty đều tăng, nhất là các công ty có nguồn lực kinh tế tƣơng đối tốt ở năm trƣớc. Công ty TNHH Toàn Gia Đạt có mức tăng tổng tài sản so với năm 2011 là 87,20%, đây cũng là tốc độ tăng lớn nhất trong tất cả các công ty gỗ Bình Định. Trong khi đó, công ty chế biến đồ gỗ nội thất PISICO lại giảm tổng tài sản là -26,04%, tổng tài sản của công ty TNHH XNK Hà Thanh cũng giảm 11%, công ty TNHH Minh Tiến giảm 3,56%, công ty CP lâm nghiệp 19 giảm 4,06%. Như vậy, 4/11 công ty gỗ Bình Định đều giảm tổng tài sản ở
năm 2012 rơi vào chủ yếu ở các công ty không có nguồn lực kinh tế mạnh. Do vậy nhìn chung nguồn lực kinh tế của các công ty gỗ Bình Định gia tăng và đây là một điều rất tốt.
Bảng 2.15 Biến động tài sản của một số doanh nghiệp gỗ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 – 2013 (ĐVT: %) STT Công ty So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
1 CTCP chế biến đồ gỗ nội thất PISICO -26,04 34,6
2 CTCP kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt 9,62 -5,79
3 CTCP Lâm nghiệp 19 -4,06 53,25
4 CTCP Phú Tài 18,63 23,90
5 CTCP Vinafor Quy Nhơn 14,88 -10,18
6 CTTNHH đồ gỗ viễn thông Bình Định 5,63 0,92 7 CTTNHH Hoàng Phát 8 26,49 8 CTTNHH Minh Tiến -3,56 5,25 9 CTTNHH Tân Phƣớc 33,6 5,42 10 CTTNHH Toàn Gia Đạt 87,20 -12,99 11 CTTNHH XNK Hà Thanh -11 12,27
(Nguồn: Tác giả tính toán) Sang năm 2013, tổng tài sản của các doanh nghiệp gỗ tiếp tục biến động theo chiều hƣớng tích cực. Bởi 8/11 công ty có tổng tài sản tăng trong năm này, nhất là công ty TNHH đồ gỗ viễn thông Bình Định với mức tăng khá ấn tƣợng 53,25%. Hầu hết các công ty còn lại đều có mức tăng tƣơng đối nhƣ: tổng tài sản công ty CP chế biến đồ gỗ nội thất PISICO tăng 34,6%, công ty CP Phú Tài tăng 23,90%, công ty TNHH Hoàng Phát tăng 26,49% và công ty TNHH XNK Hà Thanh tăng 12,27%. Chỉ có 3 công ty giảm tài sản trong năm này tuy nhiên mức giảm không đáng kể đó là công ty CP Vinafor Quy Nhơn giảm 10,18%, công ty CP kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt giảm 5,79 và công ty TNHH Toàn Gia Đạt giảm -12,99%. Nhìn chung, đa số các công ty nghiên
cứu đều gia tăng tài sản ở năm 2013 và đây là một chiều hƣớng biến động tốt vì gia tăng tài sản mới có thể giúp công ty gia tăng đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai.