Kiểm soát sức khỏe (SSOP 08)

Một phần của tài liệu khảo sát quy trình công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng haccp và các phương pháp kiểm tra (pangasius hypophthalmus) fillet đông iqf và các phương pháp kiểm tra nguyên liệu đầu vào tại công ty tnhh thủy sản phát tiến (Trang 69 - 70)

Yêu cầu

Đảm bảo công nhân, khách tham quan, nhà thầu phụ không là nguồn lây nhiễm cho sản phẩm.

Điều kiện hiện nay của nhà máy

Nhà máy có phòng y tế riêng để kiểm tra tình trạng sức khỏe, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, công nhân viên, khách tham quan…khi cần thiết.

Trƣớc khi vào nhà máy công nhân đƣợc huấn luyện các kiến thức về vệ sinh cá nhân, an toàn vệ sinh thực phẩm để họ tự giác ý thức thực hiện.

Có chế độ chính sách phù hợp cho phụ nữ thời kỳ mang thai, thời kỳ nuôi con nhỏ.

Trƣớc khi tuyển dụng công nhân phải có giấy khám sức khỏe của bác sĩ là đủ sức khỏe để làm việc, khi mới vào làm việc tất cả công nhân phải đƣợc khám sức khỏe. Trong quá trình giám sát kiểm tra hàng ngày tất cả công nhân khi bị phát hiện nhiễm các bệnh về đƣờng tiêu hóa, đƣờng hô hấp, mắc các bệnh ngoài da đều đƣợc cho về nhà nghĩ để chữa bệnh tới khi nào khỏi mới đƣợc phép quay lại nhà máy làm việc.

Định kỳ tất cả các công nhân trong công ty đều đƣợc khám sức khỏe 1 lần/năm.

Khách tham quan nhà máy, nhà thầu phụ tự khai báo về tình trạng sức khỏe của mình và đƣợc kiểm tra bởi nhân viên phòng QLCL, nếu đạt yêu cầu mới cho phép vào phân xƣởng sản xuất.

Các thủ tục cần thực hiện

Kiểm tra định kỳ sức khỏe cho tất cả công nhân làm việc trong nhà máy 1 lần/năm và cho uống thuốc diệt giun, đảm bảo đủ tiêu chuẩn sức khỏe làm việc tại cơ sở sản xuất thực phẩm theo quy định của Bộ Y Tế. Riêng đối với khách tham quan khi vào nhà máy phải khai báo về tình trạng sức khỏe nhân viên phòng QLCL sẽ quyết định cho phép tham quan hay không theo qui định của công ty, tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe của khách.

Đối với trƣờng hợp công nhân mắc bệnh truyền nhiễm hoặc mắc bệnh có thể lây nhiễm cho sản phẩm nhƣ: bị bỏng, có vết thƣơng bị nhiễm trùng, bị tổn thƣơng da, bị bệnh ngoài da, đang bị tiêu chảy…phải làm đơn xin phép cán bộ y tế của cơ sở để đƣợc hƣớng dẫn điều trị thích hợp và không đƣợc tham gia sản xuất. Đối với trƣờng hợp mắc bệnh đƣờng ruột thì công nhân chỉ

đƣợc phép trở lại làm việc khi có giấy xác nhận của bác sĩ là đã khỏi bệnh và giấy này đƣợc lƣu giữ trong mục hồ sơ.

Trƣờng hợp công nhân bị đứt tay hoặc bị thƣơng nhẹ phải đƣợc băng ngay bằng loại băng không thấm nƣớc và nghiêm cấm sử dụng kem bôi da tay có chứa thành phần hóa chất nằm trong danh mục cấm của nhà nƣớc Việt Nam và EU theo quy định hiện hành.

Khi mắc một số bệnh khác (đau đầu…) công nhân vẫn đƣợc tham gia sản xuất nhƣng không đƣợc phép mang thuốc uống, bôi (kể cả dầu gió, cao…) vào trong nhà máy.

Phân công thực hiện và giám sát

Phó phòng QLCL nhà máy chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì quy phạm này.

Phòng tổ chức hành chánh nhân sự, BGĐ có trách nhiệm thực hiện đúng quy định ở trên.

Tất cả cán bộ công nhân, khách tham quan, nhà thầu phụ…phải tuân thủ quy phạm này.

Tổ trƣởng tổ sản xuất chịu trách nhiệm tổ chức và kiểm tra việc thực hiện quy phạm này.

Mọi bổ sung sửa đổi đều phải đƣợc trƣởng phòng QLCL công ty phê duyệt.

Hồ sơ lƣu trữ

Báo cáo giám sát vệ sinh hàng ngày (F-SSOP-02). Phiếu kiểm tra sức khỏe ban đầu và định kỳ.

Báo cáo các trƣờng hợp bệnh lý phải nghĩ để chữa trị và giấy xác nhận đã hết bệnh.

Tất cả hồ sơ lƣu giữ tối thiểu 2 năm.

Một phần của tài liệu khảo sát quy trình công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng haccp và các phương pháp kiểm tra (pangasius hypophthalmus) fillet đông iqf và các phương pháp kiểm tra nguyên liệu đầu vào tại công ty tnhh thủy sản phát tiến (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)