Kết luận ♦> Về việc nhận (lạng chiên lược kinh doanh chung của các cõng tv dược

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của một số công ty dược phẩm nước ngoài trong nhóm hàng đầu tại thị trường việt nam 2008 2010 (Trang 117 - 118)

- Phân tích sau buổi trình dirọc

1. Kết luận ♦> Về việc nhận (lạng chiên lược kinh doanh chung của các cõng tv dược

♦> Về việc nhận (lạng chiên lược kinh doanh chung của các cõng tv dược phàm nước ngoài đứng đâu thị trường từ năm 2008 - 2010

Thị trường dược phẩm Việt Nam từ năm 2008 - 2010 có rất nhiều thách thức do nền kinh tc suy thoái, chính sách của nhà nước vẫn còn đang trong từ bào hộ sản xuất trong nước. Các công ty dược phẩm nước ngoài dứng đầu thị trường Việt Nam có nguồn lực kinh tê. nhân lực tốt kèm theo hộ thống sản phấm chất lượng hàng đáu.

Vượt qua thách thức, các công ty này đã đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình. Qua nghiên cứu cho thấy chiến lược kinh doanh của một số công ty dược phám nước ngoài đứng đầu thị trường Việt Nam từ 2008 — 2010 có những điểm tương đổng. Các chiến lược đó hỗ trợ lần nhau nhám mục dich giữ nhân viên, tạo ra đội ngũ nhân sự tốt nhất nhàm mang tới doanh thu, thị phần và danh tiếng cho công ty.

Chiến lược kinh doanh của còng ty Astra Zeneca, Sanofi Aventỉs và CSK tại Việt Nam cũng đi theo chiến lược kinh doanh chung của các công ty dứng đàu thị trường với cùng mục tiêu trở thành người dần đẩu thị trường.

Về chiên lược kinh doanh của

Astra Zeneca, Sanofi Aventis, GSK tại Việt

Nam từ nâni 2008 - 2010

Các còng ty đều có mục tiêu doanh số cao, cùng nằm trong pha phát triển trong chu kì sống của doanh nghiệp. Vì thế. chiên lược kinh doanh của các còng ty đưa ra trong giai đoạn này đểu là chiến lược phát triển.

Chiến lược của các còng ty vì thếđéu nhằm phát triển doanh nghiệp, tối vi nhuận, bao gồm các chiến lược: chiến lược xây dựng và quảng bá ''¡ến lược xây dựng vãn hóa doanh nghiệp, chiến lược phát triển ^inig đội ngũ kinh doanh mạnh. Các chiên lược này có

mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thúc đẩy nhau nhằm vào mục tiêu cao nhất la doanh sô và thị phán.

- Chiến lược xây dựng và quáng bá thương hiệu dược thực hiện thòng qua việc tổ chức các buổi hội thào lớn, tài trợ các hội nghị khoa học.

- Chiên lược xây dựng văn hóa doanh nghiôp lộp trung vào việc xây dựng các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.

- Chiến lược phát triển theo chiều sâu tập trung vào việc thâm nhập sâu vào thị trường cũ, mỡ rộng ra các thị trường mục tiêu mới, nhập về các sán phẩm mới hoạt chất mới hoàn toàn.

- Chiến lược xây dựng đội ngũ kinh doanh mạnh tập trung vào việc nâng cao mức lương, thường và chính sách đãi ngộ nhân viên đố giữ nhân viên và tạo động lực lùm việc cho nhân viên

Vé điểm nổi trội trong chiến lược kinh doanh của các cõng ĩv

Mỗi công ty lại có những điểm nổi trội hơn hẳn các cóng ty khác trong từng chiến lược kinh doanh của mình. Chính diều đó đem lại thành công và nét đặc trưng riêng cho rừng công ty.

Với Astra Zeneca, đó là việc gắn liền sản phẩm với màu sắc đặc tnmg, là mô hình BUM trong kinh doanh Meronem. là việc tập trung nguồn lực vào sản phẩm chiến lược Nexium

Với Sanofi Aventis đó là việc xây dựng nhà mcáy sán xuất, xây dựng dịch vụ hỗ trợ phù hợp với quy mô công ty lớn khỏng chỉ làm thị trường mà có cả sán xuất sản phẩm.

Với GSK. đó là việc lưa chọn chicn lược phân phối phỉi hợp với từng dòng sán phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của một số công ty dược phẩm nước ngoài trong nhóm hàng đầu tại thị trường việt nam 2008 2010 (Trang 117 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w