tại Việt Nam
Tính đến hết năm 2009 có 499 doanh nghiệp nước ngoài đăng ký hoạt động tại Việt Nam, gấp rười so với năm 2007. Điều này cho thấy sự hấp dần cua thị trường Việt Nam đối với những công ty dược phẩm ngoài. Những quốc gia có nhiều số đăng ký thuốc nhiều nhất trên thị trường Việt Nam là Ân Độ, Hàn Ọuốc, Trung Ọuốc, Pháp là những nước cỏ ngành dược phâm đang phát triển, thường sán xuất các sản phẩm dược phâm theo chiến lược “bát chước", sán phẩm Generic giá re với công nghệ bào che chưa tiên tiến như những nước Châu Âu hay Bắc Mỹ (nguồn: Cục Quàn lý Dược). Khi vào thị trường Việt Nam, các công ty dược phấm nước ngoài từ Châu Âu, Mỹ gặp phải sự cạnh tranh lớn về giá từ những công ty dược phẩm xuất sứ từ những nước này, theo dó thị phẩn mà các công ty dược phâm hàng đầu cũng bị chia sẻ phần lớn.
~n n
Ẩ t i
Báng 1.4: Ui ÌỊUÔC giít có kim ngạch nhập khâu đúng dâu Việt Nam
Các công ty dược pliâm nước ngoài hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức phồ biến là văn phòng dại diện, hoạt động chu yếu là giới thiệu thuốc, chiếm tỳ lệ đến 70%. Do sàn xuất thuốc trong nước vẫn chưa sán xuất dược thuốc dặc trị, chuyên khoa sâu, thuốc có cône nghệ cao nên thuốc neoại nhập vần chiếm vị trí quan trọng và chiếm tới 50% trị giá thuốc mặc dù chi chiếm 1/3 số lượne thuốc sử dụng. Xu hướng mới hiện nay là các công ty dược phàm nước ngoài lớn đặt nhà máy san xuất tại Việt Nam thông qua hình thức liên doanh như Sanofi Việt Nam là liên doanh giừa Công ty san xuất Dược phẩm Trung ương và Sanofi - Synthelabo cùa Pháp. Stada Việt Nam, ...Hiện có 15 nhà máy 100% vòn đẩu tư nước ngoài, 7 nhà máy liên doanh.
STT
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Quốc gia Tỳ trọng (%) Quốc gia Tỷ trọng (%) Quốc gia Tỳ trọng (%) ỉ Pháp 21,92 Pháp 20,51 Pháp 19,11 2 Án Độ 11,51 Àn Độ 12,96 Án Độ 13,00