Cần tăng cường hơn nữa công tác tiếp thị quảng cáo, khuyến mãi phù hợp với đặc điểm của khách hàng từng vùng, từng địa phương để mở rộng sản phẩm, dịch vụ của mình.
Thường xuyên huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thẩm định tín
dụng cho cán bộ và nhân viên ngân hàng.
Trao quyền tự quyết cho Chi nhánh nhiều hơn nhằm đảm bảo tính nhanh
chóng trong các hoạt động tín dụng.
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ở các Chi nhánh đối với tín dụng để kịp thời phát hiện sai sót trong công tác cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ (2011). Nghị quyết số 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu
tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội.
2. Dương Hữu Hạnh, 2012. Các nghiệp vụ Ngân hàng thương mại trong nền
kinh tế toàn cầu. Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao động.
3. Dương Thế Lân,2009. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng
Kiên Long - Chi nhánh Cần Thơ. Luận văn đại học. Trường Đại hoc Cần
Thơ.
4. Nguyễn Thị Niềm, năm 2011. Phân tích hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Luận văn đại học. Trường Đại hoc Cần Thơ.
5. Nguyễn Minh Kiều, 2013. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại hiện đại. Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Tài chính.
6. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc phân loại nợ và nợ xấu.
7. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Giáo trình quản trị Ngân
hàng thương mại. Đại học Cần Thơ.
8. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. Trường Đại học Cần Thơ.
9. Thị phần cho vay của các Ngân hàng năm 2013 <http://bizlive.vn/ngan- hang/chart-thi-phan-cho-vay-va-huy-dong-cua-cac-ngan-hang-nam-2013- 144356.html> [06/04/2014].