Dư nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 64)

Bảng 4.10 Dư nợ theo thành phần kinh tế của BIDV Cần Thơ (2011–2013)

Đvt: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Ngân hàng TMCP BIDV Cần Thơ

Doanh nghiệp Nhà nước: năm 2011 là 295.039 triệu đồng do NH đã hạn

chế cho vay đối với các ngành này để hạn chế rủi ro tín dụng và một phần đẩy

mạnh công tác thu hồi nợ nên đã làm giảm dư nợ của chi nhánh. Đến năm 2012, dư nợ DNNN có tăng nhẹ nhưng con số là không đáng kể cụ thể tăng 39.148

triệu đồng tương ứng 13,27% so với năm 2011 là 295.039 triệu đồng. Năm 2013,

doanh số thu nợ giảm 246.160 triệu đồng, tương ứng giảm 26,34% nguyên nhân là Chi nhánh thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, kiểm tra cân nhắc

kỹ lưỡng các nhu cầu vay vốn nên làm dư nợ giảm.

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: dựa vào bảng ta thấy năm 2012 là 1.602.609 triệu đồng tăng 16,09% so với cùng kỳ 2011, do một số doanh nghiệp

hoạt động không có hiệu quả nên đã không trả nợ đúng hạn tuy nhiên một phần dư nợ tăng chứng tỏ NH đang mở rộng hoạt đông tín dụng đối với lĩnh vực này.

Đến năm 2013, con số này giảm 8,82% tương ứng 141.358 triệu đồng so với năm

2012, do tình hình kinh tế chung trong năm 2013 có nhiều chuyển biến đã ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của NH điều này là không tránh khỏi.

Cá thể: dư nợ qua 3 năm đều tăng ổn định. Năm 2011 đạt được 177.697 triệu đồng, năm 2012 tăng 568 triệu đồng, tương ứng tăng 0,32%, đặc biệt năm 2013 tăng 44,90% so với năm 2012. Trong những năm gần đây, NH đẩy mạnh

cho vay đối với đối tượng khách hàng cá thể nên rủi ro xảy ra cũng là đều không

thể tránh khỏi. Nguyên nhân dư nợ khách hàng cá thể tăng là do trong 3 năm qua

DƯ NỢ 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % DNNN 295.039 334.187 246.160 39.148 13,27 (88.027) (26,34) DNNQD 1.380.475 1.602.609 1.461.251 222.134 16,09 (141.358) (8,82) Cá thể 177.697 178.265 258.307 568 0,32 80.042 44,90 Khác 101.181 65.903 95.698 (35.278) (34,87) 29.795 45,21 Theo thành phần kinh tế 1.954.392 2.180.964 2.061.416 226.572 11,59 (119.548) (5,48)

hàng đã xét duyệt kỹ lưỡng trước khi giải ngân nên hầu hết các khách hàng đều

trả nợ đúng hạn làm cho doanh số thu nợ thấp hơn doanh số cho vay nên dư nợ tăng. Bên cạnh đó, những món vay của khách hàng cá thể thường nhỏ, số lượng

khách hàng lại đông nên đôi khi việc quản lý khách hàng của cán bộ tín dụng

luôn gặp khó khăn, nên cũng góp phần làm gia tăng dư nợ.

Khác: đây chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Năm

2012 giảm 35.278 triệu đồng (giảm 34,87%) do tiếp tục chính sách thắt chặt tiền

tệ của NHNN, hạn chế tín dụng đối với những đối tượng có rủi ro cao và cân nhắc kỹ lưỡng đánh giá khả năng vay vốn của khách hàng trước các món vay. Sang năm 2013, nền kinh tế đang dần bình ổn nhưng do các khoản nợ khó trả ở năm trước đó chuyển sang nên dư nợ ngành tăng 45,21%.

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Ngân hàng TMCP BIDV Cần Thơ Hình 4.5 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế của BIDV (2011-2013)

Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế có sự thay đổi qua các năm, đặc biệt

là với thành phần DNNN và DNNQD. Từ năm 2011, Chi nhánh bắt đầu cắt giảm đầu tư vào DNNN do nhận thấy những rủi ro tiềm ẩn do thành phần này mang

15,10% 70,63% 9,09% 5,18% 2011 15,32% 73,48% 8,17% 3,02% 2012 11,94% 70,89% 12,53% 4,64% 2013 DNNN DNNQD Cá thể Khác

lại. Đối với tỷ trọng của từng thành phần thì dư nợ DNNQD có tỷ trọng cao nhất

bởi đây là thành phần có số lượng các doanh nghiệp hoạt động đông nhất. Doanh

nghiệp là khách hàng truyền thống của Ngân hàng nên lượng vốn cho vay ra đối

với doanh nghiệp đều tăng qua hàng năm. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại điểm chưa

hợp lý trong chính sách đầu tư tín dụng, dư nợ của cá thể chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế khi doanh số cho vay có tỷ trọng thấp

nhất.

4.3.3.3 Dư nợ theo ngành nghề kinh tế

Bảng 4.11 Dư nợ theo ngành nghề kinh tế của BIDV Cần Thơ (2011–2013)

Đvt: Triệu đồng DƯ NỢ 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Công nghiệp 1.035.407 1.237.021 1.070.531 201.614 19,47 (166.490) (13,46) Nông nghiệp 69.114 223.098 219.633 153.984 222,80 (3.465) (1,55) Xây dựng 407.629 281.259 308.356 (126.370) (31,00) 27.097 9,63 Thương nghiệp - Dịch vụ 397.376 425.324 210.118 27.948 7,03 (215.206) (50,60) Thành phần khác 44.866 14.262 252.778 (30.604) (68,21) 238.516 1672,39 Theo ngành nghề kinh tế 1.954.392 2.180.964 2.061.416 226.572 11,59 (119.548) (5,48)

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Ngân hàng TMCP BIDV Cần Thơ

Công nghiệp:Dư nợ biến động theo chiều hướng tăng qua 2 năm. Cụ thể: năm 2011 là 1.035.407 triệu đồng, năm 2012 tăng 201.614 triệu đồng, tăng tương ứng 19,47% so với năm 2011. Đây là ngành kinh tế cho vay chủ yếu của ngân

hàng, doanh số cho vay của ngành này cũng luôn chiếm tỉ trọng cao trong ngân

hàng, tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng khá nhanh. Nguyên nhân sau những khó khăn xảy ra các doanh nghiệp trong ngành nhận được nhiều hỗ trợ khắc phục khó khăn và mở rộng sản xuất nên có nhu cầu vay vốn rất nhiều. Tình hình năm 2013, dư nợ có chiều hướng giảm 166.490 triệu đồng, giảm 13,46% so với năm 2012,

do doanh số thu nợ tăng cao doanh số cho vay nên dư nợ có xu hướng giảm.

Nông nghiệp: dư nợ qua các năm 2011, 2012 đều tăng, do trong những năm gần đây ngành này đã được ngân hàng muốn mở rộng các đối tượng cho

vay, nên doanh số cho vay của ngành cũng phát triển làm dư nợ tăng cao, đặc

biệt là năm 2012, dư nợ tăng 153.984 triệu đồng, tăng tương ứng tới 222,80% so

với năm 2011. Năm liên tục tăng, nguyên nhân là do thời tiết thay đổi thất thường nên gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nông dân, thêm vào đó

sản phẩm nông nghiệp của chúng ta không đủ sức cạnh tranh, giá cả và thị trường

tiêu thụ còn bấp bênh gây khó khăn cho nông dân trong việc đảm bảo nguồn trả

nợ. Sang năm 2013, dư nợ giảm 3.465 triệu đồng, giảm 1,55% so với năm 2012

cho thấy trong năm này do doanh số cho vay thấp hơn doanh số thu nợ nên đã

làm cho dư nợ giảm.Đến năm 2013 dư nợ giảm 219.633 triệu đồng, giảm tương ứng 3.465 triệu đồng do trong năm công tác thu nợ của Chi nhánh có biểu hiện

tốt khi doanh số cho vay ngành này cao hơn doanh số cho vay điều này làm cho

dư nợ cùng kỳ cũng giảm theo.

Xây dựng: nguyên nhân là do tiến độ thực hiện một số công trình của

doanh nghiệp còn chậm so với kế hoạch các đơn vị gặp khó khăn nên việc trả nợ

cho Ngân hàng còn hạn chế. Sang năm 2012 giảm 281.259 triệu đồng, giảm

126.370 triệu đồng so với năm 2011, do các doanh nghiệp cũng như các công ty

trong lĩnh vực này làm ăn ổn định trở lại và có hiệu quả nên họ đã có khả năng

trả nợ, do đó dư nợ của ngành này giảm xuống.Bước sang năm 2013 tăng 9,63% do do mức tăng của doanh số cho vay nhanh hơn mức tăng của doanh số thu nợ nên làm cho dư nợ của ngành tăng qua các năm. Việc dư nợ của ngành tăng

chứng tỏ hoạt động đầu tư của Ngân hàng rất đa dạng, từ đó rủi ro chung của Ngân hàng được phân tán, đây là hướng đi đúng là trong giai đoạn kinh tế khó khăn hiện nay.

Thương nghiệp-dịch vụ:cho vay ngành thương nghiệp và dịch vụ là hoạt động cho vay chủ yếu của Ngân hàng và ngày càng được Ngân hàng chú trọng

mở rộng quy mô. Năm 2011 dư nợ là 397.376 triệu đồng, năm 2012 dư nợ của ngành tăng lên 425.324 triệu đồng tăng 27,948% so với năm 2011 nhưng năm

2013 lại giảm 215.206 triệu đồng với mức giảm là 50,60% so với năm 2012.

Nguyên do là tình hình kinh tế khó khăn 3 năm qua làm cho các doanh nghiệp

hoạt động trong lĩnh vực này chần chừ về quyết định vay vốn, làm doanh số cho

vay giảm mạnh, ngoài ra các khoản nợ cũ đã tới hạn thu hồi cũng làm cho dư nợ

của ngành giảm đi.

Đối với các thành phần khác: dư nợ ở mức thấp và giảm qua 2 năm

2011, 2012 cụ thể năm 2011 la 44.866 triêu đồng, năm 2012 là 14.262 triệu đồng

giảm 68,21% so với năm 2011. Nguyên nhân là ngân hàng cho thành phần này vay với tỉ lệ rất thấp, giảm dần qua các năm và việc tập trung thu hồi nợ làm dư

nợ giảm dần. Nhưng sang năm 2013, dư nợ ngành này tăng 252.778 triêu đồng,

với tỷ lê tăng 1672,39% so với năm 2012 là do nhu cầu tiêu dùng của người dân,

tình hình xuất khẩu gạo, thủy sản trên địa bàn TP. Cần Thơ tăng cao, lãi suất

cạnh tranh, thời hạn thì đa dạng, khách hàng dễ dàng tiếp cận, từ đó doanh số cho

vay của ngành tăng. Trong khi, khả năng thẩm định khách hàng để cho vay của

Tuy nhiên do mức tăng của doanh số cho vay nhanh hơn mức tăng của doanh số

thu nợ nên làm cho dư nợ của ngành tiêu dùng tăng qua các năm.

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Ngân hàng TMCP BIDV Cần Thơ Hình 4.6 Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế của BIDV (2011-2013)

Trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh thì tỷ trọng dư nợ ngành Công nghiệp

chiếm cao nhất trong cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế trên 50%, trong khi các ngành khác có tỷ trọng tương đối thấp thậm chí dịch vụ và kinh doanh khác và

tiêu dùng có xu hướng giảm qua các năm. Qua xem xét cơ cấu từng lĩnh vực đầu tư cho thấy Chi nhánh đang tập trung quá nhiều vào lĩnh vực chế biến, nuôi trồng

thủy sản trong khi thời gian gần đây lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu đầu vào sụt giảm. Thiết nghĩ trong thời gian

tới Chi nhánh cần có kế hoạch giảm tỷ trọng dư nợ lĩnh vực này. Qua xem xét sự

52,98% 3,54% 20,86% 20,33% 2,30% 2011 56,72% 10,23% 12,90% 19,50% 0,65% 2012 51,93% 10,65% 14,96% 10,19% 12,26% 2013 Công nghiệp Nông nghiệp Xây dựng Thương nghiệp-Dịch vụ Thành phần khác

tập trung nhiều vào lĩnh vực Công nghiệp trong thời gian gần đây nhưng Chi

nhánh cần phải xem xét lại tỷ trọng đầu tư đối với thành phần này do thời gian này đang gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ và nguồn nguyên liệu đầu vào bị sụt

giảm.

4.3.4 Nợ xấu của ngân hàng

4.3.4.1 Nợ xấu theo thời hạn

Bảng 4.12 Nợ xấu theo thời hạn của BIDV Cần Thơ (2011–2013)

Đvt: Triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Ngân hàng TMCP BIDV Cần Thơ

Trong tổng nợ xấu của ngân hàng thì nợ xấu ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng

cao, nguyên nhân chủ yếu là do tỉ trọng cho vay ngắn hạn ở Ngân hàng là rất cao

và cùng với việc giảm cho vay trung và dài hạn cũng làm cho tỷ lệ nợ xấu trung

và dài hạn duy trì ở mức thấp. Qua bảng số liệu 4.12 ta thấy:

Nợ xấu ngắn hạn: giảm dần qua các năm chứng tỏ công tác kiểm soát nợ

xấu tại Ngân hàng được thực hiện rất tốt. Năm 2011 nợ xấu ngắn hạn là 41.233 triệu đồng, sang năm 2012 nợ xấu giảm 3,19% so với năm 2011, đây là tín hiệu

tốt đối với NH trong khi doanh số cho vay ngắn hạn tăng mà nợ xấu ngắn hạn lại

giảm điều đó thể hiện nhân viên cán bộ tín dụng đã làm tốt công tác thu hồi nợ và xử lý nợ xấu một cách triệt để. Đến năm 2013, có xu hướng tăng 8,10% so với năm trước. Mặc dù năm 2013, nền kinh tế đã khả quan hơn nhưng vẫn còn tồn tại

những bất cập gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế.

Khách hàng không có khả năng thanh toán các món vay đã quá hạn và không đủ điều kiện cấp tín dụng để tiếp tục hoạt động kinh doanh nên nợ xấu ngắn hạn trong năm tăng. Về tỷ trọng, nợ xấu ngắn hạn qua 3 năm lần lượt chiếm 92,24%;

68,61%; 74,43% trong tổng nợ xấu, như vậy có thể thấy nợ xấu ngắn hạn là chủ

yếu trong tổng nợ xấu tại Ngân hàng, đặc biệt là năm 2011, nợ xấu ngắn hạn

chiếm tới 92,24% trong tổng nợ xấu, đây là vấn đề bất cập khi cho vay ngắn hạn

vì khách hàng không có nguồn thu kịp thời để trả nợ ngân hàng. NỢ XẤU 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 41.233 39.919 43.152 (1.314) (3,19) 3.233 8,10 Trung – Dài hạn 3.469 18.267 14.827 14.798 426,58 (3.440) (18,83) Tổng cộng 44.702 58.186 57.979 13.484 30,16 (207) (0,36)

Nợ xấu trung và dài hạn: năm 2011 phần lớn các khoản nợ xấu trung và dài hạn đến hạn xử lý, ngân hàng đã thực hiện tốt công tác xử lý rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng, các khoản nợ xấu được tập trung xử lý nên tỷ lệ nợ xấu

trung và dài hạn của năm 2011 chỉ ở mức 3.469 triệu đồng, nhưng đến năm 2012 đưa nợ xấu trung và dài hạn tăng lên cao 18.267 triệu đồng ứng với mức tăng

426,58% so với năm 2011. Nguyên nhân là năm 2012, tình hình kinh tế trên địa bàn khá khó khăn, nhiều hộ vay vốn để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng không đạt hiệu quả, dẫn đến bị thua lỗ, không có nguồn thu để trả nợ làm cho nợ xấu tăng cao. Thêm vào đó, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế,

thị trường bất động sản đóng băng, chính phủ thu hẹp đầu tư công mà BIDV chủ

yếu cho vay các đơn vị xây lắp và kinh doanh vật liệu xây dựng khá nhiều, các

doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, các khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp hoặc cá

nhân không có khả năng chi trả. Những món nợ trung và dài hạn luôn xuất hiện

những rủi ro tiềm ẩn, nhưng tỷ lệ nợ xấu luôn chiếm tỷ trọng nhỏ nên cũng không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín dụng của NH. Tiếp đến năm 2013, nợ xấu là 14.827 triệu đồng, giảm 18,83% so với năm 2012, nợ xấu có giảm tuy nhiên vẫn ở

mức cao. Sang năm 2013, mặc dù nền kinh tế có sự cải thiện nhưng tốc độ khôi

phục nền kinh tế vẫn còn chậm, hoạt động kinh doanh cũng vì thế mà bị đình trệ,

khó phát triển làm cho việc trả nợ đối với các khoản vay để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh trở nên khó khăn, thêm vào đó những món vay ở năm trước đến thời điểm này đã quá hạn thanh toán mà các tổ chức kinh tế hiện tại

khó lòng trả được các khoản nợ này.

4.3.4.2 Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Bảng 4.13 Nợ xấu theo thành phần kinh tế của BIDV Cần Thơ (2011–2013)

Đvt: Triệu đồng

NỢ XẤU 2011 2012 2013

2012/2011 2013/2012

Số tiền % Số tiền %

Doanh nghiệp Nhà nước 1.386 301 1.120 (1.085) (78,28) 819 272,09

DN ngoài quốc doanh 9.033 30.278 42.443 21.245 235,19 12.165 40,18

Cá thể 34.283 27.607 14.416 (6.676) (19,47) (13.191) (47,78)

Khác - - - - -

Theo thành phần kinh tế 44.702 58.186 57.979 13.484 30,16 (207) (0,36)

Nguồn: Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Ngân hàng TMCP BIDV Cần Thơ

Doanh nghiệp Nhà nước: nợ xấu của DNNN giảm đáng kể qua các năm,

cụ thể năm 2011 là 1.3886 triệu đồng, đến năm 2012 là 301 triệu đồng tiếp tục

và không phát sinh thêm, chất lượng tín dụng đã được nâng cao một cách đáng kể đổng thời cũng do NH đã hạn chế cho vay thành phần này. Bước sang năm 2013,

nợ xấu lại tăng 1.120 triệu đồng, tương ứng tăng 272,09% so với năm 2012, tình hình kinh tế đang dần hồi phục. Mặc dù vậy, vẫn còn tồn tại những bất cập gây

thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế. DNNN không có

khả năng thanh toán các món vay đã quá hạn và không đủ điều kiện cấp tín dụng

Một phần của tài liệu phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)