Chuẩn bị: Thầy: Soạn bà

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 132 - 135)

Trò: Soạn bài mới học bài cũ.

III. Tiến trình lên lớp:

1- ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ :

? Có mấy hình thức phát triển từ vựng? Cho ví dụ minh hoạ.

3- Bài mới:

Hoạt đông của thầyvà trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động I: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

Hoạt động 1: Phân tích ngữ liệu.

a, Đoạn trích (a): Học sinh đọc SGK/137. * Giáo viên dẫn dắt giải thích về nghị luận:

Nghị luận là nêu lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm t tởng (luận điểm) nào đó.

? Vậy theo em đoạn trích trên tái hiện nội tâm của nhân vật nào?

- Suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo.

- ông giáo nói với chính mình, thuyết phục chính mình.

? Tính chất nghị luận của đoạn văn đợc thực hiện nh thế nào? Thông qua các luận điểm nào?

- Tính chất nghị luận của đoạn văn đợc thể hiện rõ ở sự lập luận, và các luận điểm theo suy nghĩ của ông giáo. Lô gích của lập luận nh sau:

+ Nêu vấn đề: Đối với những ngời ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.

+ Phát triển vấn đề: Luận điểm đó đợc làm sáng tỏ bằng luạn cứ cụ thể? Vợ tôi không ác nhng thị khổ quá rồi, cho nên mới kẻ ích kỉ tàn nhẫn. Vì sao? (tác giả lí giải bằng cách dẫn chứng).

- Khi ngời ta đau chân ... cái chân đau của mình. - Khi ngời ta khổ quá thì ... nghĩ đến ai đợc nữa. - Vì cái bản tính tốt ... nỗi lo lắng, ích kỉ che lấp

I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:

1. Phân tích Ngữ liệu mẫu

mất.

+ Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.

? Các câu văn trên (đoạn a) thờng là loại câu gì? ? Các từ lập luận thờng dùng ở đây là gì?

+ Câu văn ghép chính phụ, câu khẳng định, phủ định.

+ Các cặp quan hệ từ hô ứng: Nếu . thì… + Quan hệ từ: Nên, nhng, Khi . thì…

+ Cụm từ khẳng định: Không bao giờ, ta chỉ thấy…

+ Cụm từ phủ định: Không ác, chẳng còn nghĩ gì .…

? Những đoạn văn nghị luận xen vào văn bản tự sự có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào? Em hiểu gì về nhân vật ông giáo qua đoạn văn trên?

- Đó là đoạn văn khắc hoạ thế giới nội tâm nhân vật, nêu có tác dụng khắc hoạ rõ tính cách nhân vật: Ông giáo là ngời có học thức giàu lòng thơng ngời, bao dung, độ lợng luôn trăn trở vầ cách nhìn ngời, nhìn đời.

b, Đoạn (b) 138 - Học sinh đọc SGK. ? Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? ? Đoạn thơ thể hiện nội dung gì?

- Trích từ văn bản "Thuý Kiểu báo ân, báo oán". - Kể về chuyện Kiều xử án. Đây là cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th.

* Giáo viên cho học sinh thảo luận.

? Qua lời đối thoại của Kiều và Hoạn Th, em thấy họ đã lập luận nh thế nào?

- Kiều là quan toà luận tội:

+ Chào mỉa mai: " Tiểu th cũng có bây giờ đến

đâu"

+ Kết tội:

"Đàn bà dễ có mấy tay mấy gan... càng oan

trái nhiều"

Hoạt động 2: Kết luận ghi nhớ.

? Đọc ghi nhớ sách giáo khoa.

* Hoạt động III: Luyện tập - Hoạn Th lập luận: 4 luận điểm.

+ Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thờng

Đoạn văn khắc hoạ thế giới nội tâm nhân vật, có tác dụng khắc hoạ rõ tính cách nhân vật: Ông giáo là ngời có học thức giàu lòng thơng ngời, bao dung, độ lợng luôn trăn trở vầ cách nhìn ngời, nhìn đời. * Ngữ liệu 2 2. Kết luận - Ghi nhớ II. Luyện tập: 1. Baì tập 1(SGK)

tình.

+ Tôi cũng đối xử tốt với cô, khi cô bỏ trốn, không cho ngời đuổi theo.

+ Tôi và cô đều trong cảnh chồng chung "cha dễ

ai nhờng cho ai".

+ Nhng dù sao, tôi cũng trót có tội, xin lợng khoan dung của cô.

? Sau khi nghe Hoạn Th lập luận nh vậy Kiều đã tỏ thái độ nh thế nào?

- Kiều khen: "Khôn ngoan đến mực nói năng

phải lời".

- Kiều phải đắn đo, suy nghĩ "tha ra ng… ời nhỏ nhen"

Và cuối cùng, Kiều đã tha cho Hoạn Th.

? Đoạn thơ tự sự có tính chất nghị luận có tác dụng gì?

- Đã khắc hoạ tính cách đảo để của Hoạn Th (thông minh, giảo hoạt).

- Đồng thời cũng thấy rõ tấm lòng bao dung độ l- ợng của Kiều (Nguyễn Du thể hiện tình cảm nhân đạo, tình cảm bao dung của nhà thơ với phụ nữ) ? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là gì?

? Đọc bài tập SGK

? Lời văn trong đoạn trích Lão Hạc là lời của ai? + Lời của ông giáo.

? Ngời ấy đang thuyết phục ai? Thuyết phục điều gì?

+ Thuyết phục chính mình.

+ Thuyết phục phải cố tìm mà hiểu họ.

2- Đoạn trích (b) lập luận của Hoạn Th với Kiều

rất chặt chẽ và lô gích. Khiến Kiều nghe xong phải khen "Khôn ngoan đến mực, nói năng phải

lời". Hoạn Th đã lập luận (từ gần đến xa) từ khái

quát đến cụ thể, ngời nghe cảm thấy có lí có tình. + Hoạn Th nói về tính ghen tuông của đàn bà. + Hoạn Th trình bày công của mình với Kiều (kể công).

+ Hoạn Th nói về tình cảm riêng của mình với Kiều là không có thù oán gì, cũng có thiện cảm nhng vì chồng chung nên không dễ chiều nhau.

2. Bài tập 2(SGK)

- Kiều là quan toà luận tội: Chào mỉa mai, kết tội...

- Hoạn Th lập luận: 4 luận điểm.

- Và cuối cùng, Kiều đã tha cho Hoạn Th.

+ Hoạn Th nhận tội thành thực và xin Kiều tha thứ.

4. Củng cố: Nghị luận trong văn bản tự sự

5. Hớng dẫn: Học thuộc ghi nhớ. Soạn bài "Đoàn thuyền đánh cá".

Ngày 24 tháng 10 năm 2011 Đủ giáo án tuần 10

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 132 - 135)