- Hệ thống từ láy tợng hình: thấp thoáng, xa xa; từ láy gợi màu sắc: xanh xanh, dầu dầu; từ láy tợng thanh: ầm ầm.
? Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
- Điệp ngữ: gợi 4 bức tranh buồn:
GV: Đến đây nỗi buồn, lo sợ dâng trào đến tột đỉnh tiếng sóng hay chính là tiếng lòng đau đớn…
tuyệt vọng đồng vang với tiếng gào thét của thiên nhiên.
? Qua phân tích em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả cảnh, tả tâm trạng của tác giả?
- Tác giả thành công trong bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
GV: Tám câu cuối kết thành một bức tranh thiên nhiên. Nhng bức tranh thấm đẫm một nỗi buồn mênh mông, vô tận của nàng Kiều, một nỗi buồn không chiasẻ, nỗi buồn nh tắm lên cảnh vật của cửa bể chiều hôm. buồn triền miên không lối thoát.
? Trớc thân phận nàng K em có suy nghĩ gì?
- Xót xa cho thận phận nàng Kiều, căm ghét cái xã hội đẩy Kiều vào cảnh ngộ éo le.
* Hoạt động III: Tổng kết.
Hoạt động 1: Giá trị nội dung.
? Giá trị nghệ thuật đợc ND thể hiện qua văn bản.
Hoạt động 2: Giá trị nghê thuật
? Qua đoạn trích tác giả muốn nói với ngời đọc điều gì
* Hoạt động III: Luyện tập.
? Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua 8 câu thơ cuối
- Điệp ngữ liên hoàn “buồn trông” 4 lần trông” 4 lần
- Hệ thống từ láy tợng hình: thấp thoáng, xa xa; từ láy gợi màu sắc: xanh xanh, dầu dầu; từ láy tợng thanh: ầm ầm.
- Điệp ngữ: gợi 4 bức tranh buồn:
+ Buồn trông cùng với hình ảnh con thuyền thấp thoáng xa gợi nỗi buồn lu lạc, nỗi nhớ nhà, nhớ quê.
+ Nhìn cánh hoa trôi nàng… liên tởng đến bản thân mình trôi dạt, lênh đênh giữa dòng đời vô định (hình ảnh ẩn dụ). + Nhìn nội cỏ dầu dầu giữa chân mây mặt đất vô cùng rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bi thơng trớc tơng lai mờ mịt của nàng-> Thiên nhiên nhuốm nỗi buồn nên ủ dột héo úa.
+ Tiếng sóng “ầm ầm” xô bớ dữ dội gợi lên trong lòng nàng tâm trạng lo sợ, hãi hùng trớc những tai hoạ lúc nào cũng rình rập ập xuống đầu nàng. III- Tổng kết . 1. Nghệ thuật - Bút pháp Tả cảnh ngụ tình so sánh thành ngữ điển cố điển tích 2. Nội dung
- Nguyễn Du hiểu lòng ngời. Đồng cảm với nỗi buồn khổ và khát vọng hạnh phúc của con ngời.
4. Củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích. đặc sắc về nghệ thuật đợc ND thể hiện qua tám câu thơ cuối.
5. Dặn dò: Học thuộc lòng đoạn trích. Cảm nhận về tâm trạng của TK qua tám câu thơ cuối.
Ngày soạn: 1/10/2011 Ngày dạy: 3-8/10/2011
Tiết 34: Miêu tả trong văn bản tự sự
I . Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Tích hợp với Văn qua các đoạn trích nh trong văn bản Kiều.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: Hs nhận thức đợc vai trò của yếu tố miêu tả là rất quan trọng khi taoj lập văn bản tự sự.