Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 51 - 54)

thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hán dụ.

2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ năng mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng.

3. Thái độ: Hs có có thái độ đúng đắn trong việc dùng nghĩa và hiểu nghĩa của từ ngữ.

II. Chuẩn bị Gv: Nghiên cứu soạn giáo án.

Hs: Học bài và làm bài tập.

III. Tiến trình lên lớp 1: ổn định tổ chức

2: Kiểm tra.bài cũ: ? Em hãy phân biệt sự khác nhau giừa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp cho ví dụ minh hoạ.

3: Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động I: Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ.

Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu mẫu.

GV đa ra văn bản “Vào nhà ngục Quảng Đông”. Gạch chân câu văn:

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế .

? Em đã đợc học văn bản này ở lớp 8, vậy em hiểu từ “kinh tế ” có nghĩa là gì?

- Hs: Kinh tế là cách nói tắt của “ Kinh bang tế thế” có nghĩa là trị nớc cứu đời.

? Ngày nay, chúng ta vẫn còn sử dụng từ “kinh tế”nữa không và nghĩa của từ ấy là gì?

- Hs: Ngày nay vẫn còn sử dụng nhng lại hiểu theo nghĩa khác: kinh tế là chỉ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng vật chất làm ra. ? Qua phân tích ví dụ em có nhận xét gì về nghĩa của từ? - Hs: Nghĩa của từ không cố định, nó có thể thay đổi theo thời gian.

GV: Có nghĩa cũ bị mất đi, có nghĩa mới đợc hình thành.Có nghĩa của từ chuyển từ nghĩa rộng sang nghĩa hẹp.

? Em hãy xác định nghĩa của hai từ “ xuân” trong ngữ liệu 2:

- HS: + Xuân thứ nhất là nghĩa gốc (Mùa xuân) + Xuân thứ hai là nghĩa chuyển (Tuổi trẻ)

I: Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ nghĩa của từ

1. Phân tích ngữ liệu mẫu

* Văn bản: “Vào nhà ngục Quảng Đông”.

- Nghĩa của từ không cố định, nó có thể thay đổi theo thời gian.

* Xác định nghĩa của từ"Xuân" "Tay".

GV: Trong Tiếng Việt muốn xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển bằng cách từ đứng độc lập vẫn mang một nét nghĩa nhất định. Còn từ đó đứng trong từng tình huống ta xác định đợc nghĩa của nó. Nếu khác với nét nghĩa cơ bản thì đó là nghĩa chuyển.

? Trong câu thơ “ngày xuân em ” có thể hiểu từ xuân là… chỉ tuổi trẻ, sức trẻ. Chúng ta hiểu đợc nghĩa này nhờ biện pháp tu từ gì?

- Hs: Biện pháp tu từ ẩn dụ.

? Chú ý ví dụ b, em hãy giải thích hai từ “tay” và cho biết đâu là nghĩa gốc?

- Tay 1: chỉ bộ phận của cơ thể, (nghĩa gốc).

- Tay 2: Chỉ một ngời chuyên hoạt động hay giỏi một chuyên môn, một nghề nào đó (cụ thể ở đây là giỏi buôn ngời) (nghĩa chuyển). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em hiểu đợc nghĩa chuyển nhờ biện pháp tu từ nào? - Hs: Chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ.

GV: Trong thờng hợp này là lấy tên bộ phận để chỉ toàn bộ. Dù chuyển nghĩa theo phơng thức nào thì đều dựa trên nét nghĩa cơ bản (nghĩa gốc) hay nói cách khác nghĩa gốc và nghĩa chuyển ít nhất đều có nét chung về nghĩa. Nh vậy do phát triển của xã hội và nhu cầu sử dụng ngôn ngữ từ vựng không ngừng phát triển, có từ mới xuất hiện, có từ phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.

Hoạt động 2: Kết luận

? Qua phân tích ví dụ, em có nhận xét gì về sự phát triển nghĩa của từ.

? Phơng thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ là gì? - Hs: Đọc ghi nhớ SGK.

* Hoạt động III: Luyện tập ? Đọc, nêu yêu cầu của bài tập1. ? Từ Chân nào

a. Đề huề lng túi gió trăng

Sau chân theo một vài thằng con con.

b. Năm học sinh lớp 9A có chân trong đội tuyển học sinh giỏi Văn.

? Em hãy xác định?

- Hs: a. Chân: chỉ một bộ phận của cơ thể (nghĩa gốc). b. Chân: vị trí của 5 học sinh trong đội tuyển (nghĩa chuyển).

- Xuân1: nghĩa gốc - Xuân2: nghĩa chuyển - Phơng thức: ẩn dụ

- Tay1: nghĩa gốc. - Tay2: Nghĩa chuyển. - Phơng thức: Hoán dụ.

- Do sự phát triển của xã hội và nhu cầu sử dụng ngôn ngữ từ vựng không ngừng phát triển, có từ mới xuất hiện, có từ phát triển trên cơ sở nghĩa gốc của chúng.

- Phơng thức phát triển nghĩa của từ: ẩn dụ, hoán dụ

2. Kết luận- Ghi nhớ:

III. Luyện tập

Bài tập 1: Xác định nghĩa gốc,

nghĩa chuyển của từ chân? a. Chân: chỉ một bộ phận của cơ thể (nghĩa gốc).

b. Chân: vị trí của 5 học sinh trong đội tuyển (nghĩa chuyển).

c. Chân: vị trí tiếp xúc đất của cái kiềng (ẩn dụ). d. Chân: vị trí tiếp xúc với đất của mây (ẩn dụ).

Gv: Muốn làm đợc ta phải: Dựa trên nét nghĩa gốc để tìm nét giống với các cách dùng.

Tìm nét nghĩa giống với nghĩa gốc: Đều là thực vật, chế biến khô, pha nớc uống.Từ “trà” chuyển theo phơng thức ẩn dụ.

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3. Gv: Tổ chức hớng dẫn Hs làm bài tập 3

cái kiềng (ẩn dụ).

d. Chân: vị trí tiếp xúc với đất của mây (ẩn dụ).

Bài tập 2: Xác định nghĩa của từ"Trà"

Bài tập 3: Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ

4: Củng cố: Cách phát triển nghĩa của từ, hai phơng thức phát triển nghĩa

của từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5: Hớng dẫn: Học bài+ Làm bài tập còn lại Ngày soạn: 15/9/2011

Ngày dạy: 19-24/9/2011

Tiết 22: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh (Đọc thêm)

(Trích: "Vũ trung tuỳ bút"Phạm Đình Hổ)

I.

Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan chức dới thời Lê- Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút thời trung đại và giá trị nghệ thuật của đoạn tuỳ bút này.

2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kỹ năng đọc và cảm thụ truyện trung đại. 3. Thái độ: Hs có ý thức phê phán thói ăn chơi xa hoa của bọn quan lại.

II. Chuẩn bị: Gv : Tìm hiểu văn bản: “Vũ trung tùy bút”, Soạn giáo án. Hs : Đọc, soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu. Hs : Đọc, soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu.

III. Tiến trình lên lớp

1. ồn định tổ chức

2. Kiểm tra:Kiểm tra 15 phút:

Câu hỏi: Em hãy tóm tắt văn bản Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( 20 dòng).

Gợi ý đáp án:

- VN ngời co gái Nam Xơng, lấy chồng là chàng Trơng. Cuộc sum vầy cha đ- ợc bao lâu thì Trơng sinh phải đi lính, để lại mẹ già và ngời vợ trẻ ở nhà. - Mẹ TS ốm chết, VN lo ma chay chu tất.

- Giặc tan, TS trở về nhà, nghe lời con nhỏ, nghi vợ không chung thuỷ. - VN bị oan bèn gieo mình xuống sông Hoang Giang tự vẫn.

- Một đêm trong phòng không vắng vẻ, TS ngồi bên ngọn đèn dầu, bóng in lên vách, lúc đó bé Đản gọi cha. Lúc này TS mới biết là vợ mình bị oan.

- ở dới thuỷ cung, VN gặp PL do cứu mạng thần rùa Linh Phi, nên khi chạy loạn chết đuối ở biển đã đợc Linh Phi cứu để trả ơn.

- PL gặp VN, hai ngời nhận ra nhau. PL đợc trở về trần gian, VN gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn TS.

- Ts nghe PL kể lại bèn lập đàn giải oan. VN trở về, ngồi trên một chiếc kiêu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện.

* Yêu cầu đủ 8 sự việc chính. Diễn đạt hay, không đợc kèm theo lời bình luận.

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động I: Tìm hiểu chung.

Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm.

?Từ chú thích Sgk, em hãy giới thiệu nhũng nét chính về tác giả PĐH

- Hs: PĐH(1768-1839) quê Hải Dơng. GV: Ông sinh trởng trong một gia đình khoa bảng, Ông để lại nhiều công trình

? Nêu xuất xứ văn bản : “ Chuyện cũ trong phủ ” … - Hs: Văn bản đợc trích từ TP “ Vũ trung tuỳ bút” gồm 88 mẩu chuyện nhỏ.

GV: Thể tuỳ bút là ghi chép tuỳ hứng, tản mạn không cần hệ thống, cấu trúc gì mà tuỳ theo cảm hứng của ngời viết về mọi vấn đề.

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gv: Hớng dẫn Hs đọc:Đọc mạch lạc rõ ràng, chú ý các từ ngữ Hán việt, Từ cổ.

? Phơng thức biểu đạt của văn bản

- Tự sự kết hợp miêu tả và bình luận (Kể là chính)

? Văn bản có thể bố cục thành mấy phần nêu ý chính của từng phần

- Hai phần: + P1:cuộc sống của thịnh vơng TS

+ P2: Sự nhũng nhiễu của bọn quan thái giám

* Hoạt động II: Tìm hiểu chi tiết.

Hoạt động 1: Thịnh vơng Trịnh Sâm

? Theo dõi văn bản từ đầu đến triệu bất t… ờng” ? Mở đầu đoạn văn tác giả giới thiệu cho ta biết về một thời điểm lich sử của đất nớc, dó là thời điểm nào? tình hình đất nớc ra sao?

- Khoảng năm Giáp Ngọ, ất mùi (1774-1775). Tình hình trong nớc vô sự.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 51 - 54)