Mục tiêu cần đat.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 83 - 86)

1. Kiến thức: Qua đoạn trích giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều, cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung của Kiều với chàng Kim

2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ năng đọc thơ lục bát, cảm nhận đợc tâm trạng của Kiều trớc không gian bát ngát rợn ngợp của lầu NB qua 6 câu thơ đầu. 3. Thái độ: Hs có thái độ thơng cảm sâu sắc đối với số phận, cuộc đời của ngời phụ nữ trong XHPK.

II.

Chuẩn bị : Gv : Nghiên cứu soạn giáo án. Hs: Soạn bài theo câu hoi SGK.

III. Tiến trình lên lớp.

1. ổn định Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Cảnh ngày xuân”? nêu cảm

nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ ấy?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động I: Tìm hiểu chung.

Hoạt động 1: Vị trí, xuất xứ của ĐT

? Cho biết vị trí xuất xứ của đoạn trích.

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc

? Yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả cảnh, miêu tả tâm trạng.

? Giải thích các từ: Khoá xuân, Sân Lai, gốc tử...

Hoạt động 3: Xác định bố cục của văn bản

? Văn bản này có thể chia làm mấy phần, Nêu ý chính từng phần.

+ Phần 1:Cảnh trớc lầu Ngng Bích.

+ Phần 2: Nỗi nhớ cha mẹ và chàng Kim của Kiều.

+ Phần 3: Nỗi buồn của Kiều.trong nhữngngày bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích.

* Hoạt động II: Tìm hiểu chi tiết.

Hoạt động 1: Khung cảnh lầu NB

? Đọc 6 câu thơ đầu.

? Dới con mắt của Kiều thiên nhiên trớc lầu Ng- ng Bích hiện lên nh thế nào?

- Bầu trời: vẻ non xa, tấm trăng gần

? Qua những hình ảnh thơ em hãy hình dung và miêutả lại cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích? ? Qua cách miêu tả em có nhận xét gì về cảnh thiên

Cảnh thiên nhiên đẹp, vắng không một bóng ngời.

? Trớc cảnh thiên nhên đó Kiều có tâm trạng nh thế nào?

- Bẽ bàng đèn khuya-> Tâm trạng buồn tủi,… ? Vì sao Kiều có tâm trạng đó?

I. Đọc tìm hiểu chung

- Vị trí xuất xứ của đoạn trích:

- Bố cục: Ba phần

- Phơng thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả

II. Đọc tìm hiểu văn bản

1. Khung cảnh lầu Ngng Bích Bích

- Cảnh thiên nhiên đẹp vắng không một bóng ngời.

-Góp phần diễn tả tâm trạng ngổn ngang, bề bộn của Kiều.

? Qua phân tích em hiểu gì tâm trạng của Kiều - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi,

? Ngồi một mình dới trăng Kiều nhớ đến ai?

Hoạt động 2: Nõi nhớ của Kiều

? Nỗi nhớ chàng Kim đợc diễn tả nh thế nào?

- Tởng ngời dới nguyệt chén đồng.

? Nhớ KT nàng nhớ tới những kỉ niệm gì?

- Nhớ KT, nhớ về những lời thề nguyền

- Nhớ thơng KT đang chờ mong ngày gặp lại. ? Thơng chàng Kim, nàng lại tự giãi bày tâm trạng qua những hình ảnh nào?

- Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son………..cho phai.

? Qua những lời tự giãi bày em hiểu gì về tâm trạng của Kiều?

- Nàng xót thơng cho tình cảnh bơ vơ, trơ trọi nơi góc bể.

GV: Càng nuối tiếc mối tình trong trắng thơ ngây, nàng càng ý thức đợc rằng không bao giờ có thể phai nhạt đợc mối tình đầu đối với chàng Kim mặc dù nàng muốn gột rửa, muốn quên đi.

? Em nhận xét gì về nỗi nhớ của Kiều đối với Kim (-nhớ day dứt về những kỉ niệm không phai của mối tình đầu).

? Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thuý Kiều của ND qua đoạn vừa phân tích có gì đặc sắc.

- Tả cảnh thiên nhiên để làm nổi bật tâm trạng nhân vật

- Hình ảnh đối lập - Từ ngữ gợi tả

tủi, cô đơn, bẽ bàng

2. Nỗi nhớ niềm thơng của Kiều Kiều

a. Nỗi nhớ KT

- Nhớ về những lời thề nguyền

- Nhớ thơng Kim Trọng đang chờ mong ngày gặp lại.

- Nàng xót thơng cho tình cảnh bơ vơ, trơ trọi nơi góc bể.

- Kiều nuối tiếc mối tình trong trắng thơ ngây, nàngcàng ý thức đợc rằng không bao giờ có thể phai nhạt đợc mối tình đầu đối với chàng Kim mặc dù nàng muốn gột rửa, muốn quên đi.

* Tiểu kết

3. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức

4. Hớng dẫn về nhà: Học sinh về nhà học bài soạn bài

Ngày soạn:29/9/2011 Ngày dạy: 3-8/10/2011

(Trích "Truyện Kiều"-Nguyễn Du)

I. Mục tiêu cần đat.

1. Kiến thức: Tiếp tục giúp học sinh cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn, tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo, nỗi lo lắng, sợ hãi của nàng trớc cảnh vật lầu Ng- ng Bích lúc buổi chiều tà.

2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ năng cảm nhận và phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc miêu tả thiên nhiên.

3. Thái độ: Hs có thái độ phê phán những kẻ lừa bịp, giả nhân giả nghĩa nh Tú bà và MGS. Thông cảm trớpc nỗi đau của ngời phụ nữ trong XHPK.

II.

Chuẩn bị : Gv : Nghiên cứu soạn giáo án. Hs: Soạn bài theo câu hoi SGK.

III. Tiến trình lên lớp.

1. ổn định Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Cảnh ngày xuân”? nêu cảm

nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ ấy?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 2: Nỗi nhớ của Kiều

- Nỗi nhớ cha mẹ

? Nỗi nhớ cha mẹ trong lòng Kiều đợc thể hiện nh thế nào?

- Xót đó giờ”…

? Nhớ về cha mẹ Kiều tởng tợng ra hình ảnh cha mẹ nh thế nào?

- Nàng hình dung ra cảnh cha mẹ già nua, sớm hôm tựa cửa trông mong tin tức của nàng.

? Em có cảm nhận gì về nỗi nhớ của nàng Kiều đối - Nỗi nhớ cha mẹ da diết

? Qua tình cảm đối với KT và cha mẹ em thấy Kiều là con ngời nh thế nào?

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 83 - 86)