1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc “Hoàng Lê nhất thống chí” là tác phẩm văn xuôi chữ hán viết theo lối chơng hồi.
Qua hồi 14 cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc NH và thấy đợc thiên tài quân sự đã đánh tan bọn xâm lợc nhà Thanh thảm bại, bọn bán nớc thất bại nhục nhã ê chề.
2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ năng đọc, tóm tắt tác phẩm, kĩ năng tổng hợp. 3. Kỹ năng: Hs Có thái độ phê phán, nên án những kẻ hèn nhát bán nớc cầu vinh.
II. Chuẩn bị:
Gv : Tìm hiểu về tác phẩm, các tác giả, soạn giáo án. Hs: Học bài, tóm tắt hồi thứ 14.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
? Cảm nhận của em về thói ăn chơi xa hoa của chúa Trịnh qua văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động I: Tìm hiểu chung.
Hoạt động 1:
? Từ chú thích Sgk tóm tắt những nét chính về nhóm tác giả thuộc dòng họ NGVP. ? Bằng sự chuẩn bị bài ở nhà, em hiểu gì về tác phẩm
+ “ Hoàng Lê nhất thống là tiểu thuyết bằng chữ Hán viết theo lối chơng hồi gồm 17 hồi.
+ Tác phẩm phản ánh hiện thực cuộc sống thối nát của chế độ phong kiến Lê - Trịnh và quá trình phất triển của Tây Sơn với hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ, đánh thắng thù trong giặc ngoài.
Hoạt động 2: Hớng dẫn Đọc
GV: Yêu cầu: Đọc phù hợp với ngữ điệu từng nhân vật
? Xác định phơng thức biểu đạt của đoạn trích - Tự sự Kết hợp miêu tả và nghị luận
? Tác phẩm có thể chia làm mấy phần? Nêu đại ý từng phần?
- Ba phần :
+ Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế
+ Cuộc tiến công thần tốc của Nguyễn Huệ
? Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung của văn bản này?
- HS tóm tắt, Gv Tổ chức nhận xét bổ sung rút kinh nghiệm.
* Hoạt động II: Tìm hiểu chi tiết. Hoạt động 1: Hình ảnh Nguyễn Huệ.
? Khi nghe văn Tuyết cấp báo giặc Thanh đã chiếm đợc Thăng Long, Nguyễn Huệ có thái độ nh thế nào
- Hs: Nguyễn Huệ giận lắm” liền họp các tớng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay.
I: Đọc tìm hiểu chung
- Tác giả:
+ Ngô Gia Văn Phái gồm một nhóm ngời thuộc dòng họ
Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì - Hà Tây. Trong đó có 2 tác giả chính là Ngô Thì Chí (1758-1788), Ngô Thì Du - Tác phẩm + Là tiểu thuyết bằng chữ Hán viết theo lối chơng hồi gồm 17 hồi.
+ Tác phẩm phản ánh hiện thực cuộc sống thối nát của chế độ phong kiến Lê - Trịnh và quá trình phát triển của Tây Sơn với hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ, đánh thắng thù trong giặc ngoài.
- Bố cục: Ba phần. - Tóm tắt văn bản.
II: Đọc tìm hiểu văn bản
1: Hình tợng Nguyễn Huệ. Huệ.
GV: Nh vậy, nghe tin ta đã mất suốt một dải đất từ quan ải đến Thăng Long mà Nguyễn Huệ không tỏ ra nao núng, hết sức giận dữ quân giặc. ? Thế nhng trong số tớng sĩ có ngời can ngăn và khuyên Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, ban lệnh ân xá để thu phục lòng ngời, dẹp yên kẻ phản trắc.
? Việc Nguyễn Huệ lên ngôi vua có ý nghĩa gì? - Hs: + Cho phù hợp lẽ trời rồi xong việc tế cáo trời đất, lên ngôi vua, Chính vị hiệu-ban lệnh ân xá khắp trong ngoài và ngày 25 tháng chạp hạ lệnh xuất quân. Ngày 29 đến Nghệ An.
+ Nguyễn Huệ đã ý thức đợc vai trò trách nhiệm của mình với đất nớc, vừa khẳng định nền độc lập của nớc nhà.
? Đến Nghệ An ông đã hỏi ý kiến Nguyễn Thiếp. Sau khi nghe lời khuyên ông đã quyết định gì? - Hs: Sai đại tớng Hám Hổ Hầu kén lính rồi chia quân làm 5 đạo.
? Sau khi hạ lệnh tiến quân ông đã cỡi voi ra doanh trại truyền dụ quân lính nh thế nào?
- HS đọc lời truyền dụ.
? Trong lời truyền dụ ông đã nói tới vấn đề gì? - Hs: + An ủi quân lính, khẳng định chủ quyền của ta và lên án hành động xâm lợc phi nghĩa. + Nêu lên những tấm gơng yêu nớc chống giặc ngoại xâm. + Khích lệ động viên đồng tâm hiệp lực đánh đuổi giặc ngoại xâm.
? Em có nhận xét gì về nội dung lời truyền dụ của vua Quang Trung?
- Hs: Lời truyền dụ ngắn gọn mà ý tứ sâu xa có tác động kích thích lòng yêu nớc, truyền thống quật cờng của nhân dân.
GV: Lời truyền dụ nh lời kêu gọi binh lính và cũng là lời tuyên ngôn về chủ quyền của đất nớc độc lập của dân tộc.
? Qua những chi tiết, hình ảnh vừa phân tích em thấy - Nguyễn Huệ là ngời nh thế nàođoán trớc những biến cố lớn nhận định tình hình.
? Vua Quang Trung đã phán xét tội của Nguyễn
Hoàng đế có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó khẳng định quyết tâm đánh đuổi giăc ngoại xâm.
- An ủi quân lính, khẳng định chủ quyền của ta và lên án hành động xâm lợc yêu nớc chống giặc ngoại xâm.
- Khích lệ động viên đồng tâmhiệp lực đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Văn Sở và Lân nh thế nào? Công lao của Ngô Thì Nhậm ra sao?
- Hs: Quân thua chém tớng, tội các ngơi đều đáng chém một vạn lần. Song ta có tài.…
? Qua lời phán xét đó em thấy Quang Trung hiểu bề tôi,
- Hs: Nguyễn Huệ am hiểu tận năng lực bề tôi, ân uy đúng mực.
GV: Lời phán xét bề tôi cứng cỏi mà mềm dẻo, đầy uy vũ mà cũng không thiếu sự sáng suốt, khôn ngoan. Sự am hiểu ngời và dùng ngời nh thế nay không phải những ngời cầm quân nào cũng có đợc.
? Với phần một em hiểu Nguyễn Huệ là ngời nh thế nào?
Hoạt động 2: Tiểu kết.
- Nguyễn Huệ là ngời quyết đoán, sáng suốt, nhạy bén trong việc phân tích tình hình thời cuộc, sáng suốt đoán trớc những biến cố lớn nhận định tình hình.
* Tiểu kết:
4. Củng cố: Gvhệ thống lại các kiến thức đã học trong tiết 1. 5. Hớng dẫn: Về nhà học bài , tiếp tục tóm tắt văn bản. Ngày soạn: 17/9/2011
Ngày dạy: 19- 24/9/2011
Tiết 24: Hoàng lê nhất thống chí (Tiếp)
Hồi 14: Đánh ngọc hồi quân Thanh bị thua trận
Bỏ Thăng Long Chiêu Thống trốn ra ngoài
I: Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Hs tiếp tục cảm nhận đợc hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ qua trận tiến công ra thành Thăng Long.
Hs thấy đợc sự hèn nhát bất tài của vua Lê Chiêu Thống, sự thất bại của bè lũ cớp nớc nhà Thanh.
2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng phân tích đánh giá nhân vật dựa trên các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Hs có ý thức tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.