đạo lí
làm ngời: đợc giúp đỡ phải biết trả ơn.
GV: Nếu đợc ngời khác giúp đỡ mà không biết nhớ ơn, đền ơn thì đó là con ngời bất nhân, bất nghĩa. KNN đã biết xử sự đúng đạo lí làm ngời. Nhng có điều ở đây nàng chẳng có gì để đền ơn. Vì vậy, KNN thực sự thấy lúng túng. Dù biết rằng đền đáp bao nhiêu cũng là cha đủ.
? Thông qua lời nói, thái độ của nàng em hiểu thêm - KNN là con gnời rất mực đằm thắm, biết trọng ơn nghĩa
- Đoạn miêu tả VT đánh cớp- cho ta thấy dũng khí tài năng của VT.
* Hoạt động III: Tổng kết.
? Giá trị nghệ thuật đợc NĐC thể hiện qua đoạn trích LVT cứu KNN.
- Dùng từ ngữ gợi tả, động từ mạnh.
? Qua đoạn trích, NĐC muốn nói với ngời đọc điều gì.
- Là ngời có lòng nhân ái, giàu bản tính nghĩa hiệp, lòng thơng ngời.
* Hoạt động V: Luyện tập.
? Trong đoạn trích em thích nhất câu hỏi nào hoặc đoạn thơ nào? Vì sao.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
V- Luyện tập
4. Củng cố : Giáo viên hệ thống lại kiền thức
5. Hớng dẫn: Về nhà học bài làm bài soạn bài tiếp theo
Ngày soạn: 8/10/2011 Ngày dạy: 10-15/10/2011
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc vai trò, nội dung của yếu tố nội tâm miêu tả trong văn bản tự sự. Tích hợp với phần Văn: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiếp thu tri thức một cách tích cực, chủ động.
II. Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án. Trò : Đọc trớc bài.
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định Tổ chức Kiểm tra.bài cũ
? Miêu tả trong văn tự sự có vai trò, tac dụng nh thế nào?
Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động I: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngữ liệu.
? Đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích. ? Tìm những câu thơ tả ngoại cảnh và tâm trạng của TK - Hs: Tìm đọc
? Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh và đoạn sau miêu tả nội tâm?
- Hai đoạn thơ tả cảnh nhận diện đợc: qua cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình sự vật có thể quan sát trực tiếp đ… ợc. Miêu tả nội tâm thể hiện qua suy nghĩ nàng Kiều về thân phận, về quê hơng, về cha mẹ.
? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ nh thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
- Đoạn 1: Tả cảnh mênh mông hoang vắng, mênh mông thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi.
- Đoạn 2: Tả 4 bức tranh:
+ Bức 1: Hình ảnh con thuyền xa xa: nỗi buồn lu lạc.
+ Bức 2: Nhìn cánh hoa trôi: gợi sự trôi dạt, lênh đênh giữa dòng đời.
+ Bức 3: Nhìn nội cỏ: nghĩ tơng lai mờ mịt của mình.
+ Bức 4: Tiếng sóng ầm ầm: nỗi sợ hãi những tai hoạ sẽ ập đến lúc nào không hay biết.
? Lấy cảnh tả tâm trạng tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Các biện pháp ẩn dụ.
? Qua phân tích ví dụ em thấy miêu tả nội tâm nhân vật bằng cách nào?
- Miêu tả trực tiếp: những suy nghĩ của nhân vật.