với Thuý Kiều, thấy đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm cũng nh vai trong của Truyện Kiều trong lịch sử văn học và đời sống Việt Nam.
Rèn kĩ năng khái quát và trình bày nội dung tác phẩm, kể tóm tắt truyện Kiều.
II. Chuẩn bị Gv: Đọc tác phẩm., tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của tác giả. tác giả.
Hs: Đọc và tóm tắt tác phẩm.
III. Tiến trình lên lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
? Qua đoạn trích: “Hoàng Lê nhất thống chí” em nêu suy nghĩ của em về hình ảnh Quang Trung?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động I: Tìm hiểu chung.
Hoạt động 1: Tác giả.
? Nêu hiểu biết của em về cuộc đời của nhà thơ ND
- Nguyễn Du hiệu là Thanh Hiên- quê ở làng Tiên Điền Nghi Xuân- HàTĩnh
- Ông sinh trởng trong một gia đình đại quý tộc, cha là Nguyễn Nghiễm một quan văn, một nhà nghiên cứu sử học.
Hoạt động 2: Tác phẩm.
? Những nét chính về sự nghiệp sáng tác của ND - ND là một đại thi hào vĩ đại của dân tộc. Danh nhân văn hoá thế giới, ông có nhiều tác phẩm đặc sắc:
- Tác phẩm chữ Hán: Thiên Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm và Bắc hành tạp lục với tổng số 243 bài.
- Tác phẩm chữ Nôm: Văn tế thập loại chúng sinh, Truyện Kiều.
GV:Năng khiếu văn chơng bẩm sinh,vốn sống vô cùng phong phú, trái tim yêu thơng vĩ đại đối với con ngờiđã tạo nên thiên tài Nguyễn Du. Thiên tài ấy tr.
? TK đợc viết theo thể loại nào? Xuất xứ của tác phẩm
- TK thuộc thể loại truyện Nôm dựa theo cốt truyện “Kim Vân Kiều truyện” của Thanh Tâm Tài Nhân- Trung Quốc.
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
- Truyện Kiều đợc sáng tác vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809), lúc đầu có tến: “ Đoạn trờng Tân Thanh” (tiếng kêu mới đứt ruột)
* Hoạt động II: Tìm hiểu chi tiết.
Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc. ? Tác phẩm TK đợc bố cục nh thế nào I. Đọc tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm:
- Truyện Kiều đợc sáng tác vào đầu thế kỷ XIX (1805-1809),
- Nhan đề của TK là: “ Đoạn trờng Tân Thanh”
II: Đọc tìm hiểu văn bản
1. Bố cục:
- Hs: Ba phần: + Gặp gỡ và đính ớc. + Gia biến và lu lạc. + Đoàn tụ.
Hoạt động 2: Tóm tắt
? Hãy tóm tắt nội dung tác phẩm TK
- Hs: Kể tóm tắt tác phẩm, Gv nhận xết bổ sung. Hoạt đông 3: Nội dung, Nghệ thuật
? Từ Sgk, em hãy cho biết giá trị nội dung của TK - HS: Trả lời theo Sgk, Gv chốt kiến thức
- Tố cáo XH phong kiến thối nát bất công chà đạp lên SP ngời phụ nữ
- Tố cáo những kẻ đầu trâu mặ ngựa, XH đồng tiền ? Những thành công về nghệ thuật đợc ND thể hiện qua tác phẩm TK - NT tả cảnh ngụ tình. - Bút pháp ớc lệ cổ điển. - NT miêu tả: Tả cảnh, Tả tình...
* Hoạt động III: Luyện tập
? Tấm lòng nhân đạo của ND thể hiện ntn qua tác phẩm TK.
- Hs trả lời, Gv khái quát chốt kiến thức.
+ Gia biến và lu lạc + Đoàn tụ
2. Tóm tắt tác phẩm
3. Giá trị của Truyện Kiều
a. Giá trị nội dung
b. Giá trị nghệ thuật c. Giá trị nhân đạo.
- Trân trọng ngợi ca ngời phụ nữ - Xót xa trớc SP của họ
III. Luyện tập
- Tấm lòng nhân đạo của ND qua tác phẩm.
- Kể lại tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều theo bố cục SGK.
4. Củng cố: Gv Hệ thống lại kiến lại kiến thức về : Giá trị nội dung, nghệ thuật, nhân đạo của TP truyện Kiều
5. Hớng dẫn: Tóm tắt tác phẩm TK, nắm dợc giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Ngày soạn:22/9/2011 Ngày dạy:26/9-1/10/2011
Tiết 27: Chị em thuý kiều
(Trích: "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)
I- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của Thuý Vân. Hiểu đợc một số nét cơ bản về nghệ thuật ớc lệ, dùng điển tích, điển cố, ẩn dụ…
2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kĩ năng đọc diễn cảm, kỹ năng phân tích, so sánh. Giáo dục lòng ngỡng mộ, tôn trọng tài hoa, nhan sắc đức hạnh của hai chị em nàng Kiều.
3. Thái độ: Hs có thái độ trân trọng, ngợi ca cái đẹp.
II- Chuẩn bị:
Thầy : Tìm hiểu vị trí, giá trị của đoạntrích. Trò : Đọc diễn cảm đoạn trích, soạn bài.
III- Tiến trình lên lớp:
1. ổn định.tổ chức 2. Kiểm tra.bài cũ
? Truyện Kiều của Nguyễn Du gồm mấy phần? Kể tóm tắt từng phần? ? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật tác phẩm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động I: Tìm hiểu chung.
Hoạt động 1: Vị trí, xuất xứ của đạn trích.
? Từ việc tìm hiểu ở nhà em hãy nêu vị trí, xuất xứ của đoạn trích.
- Hs: Nêu vị trí của ĐT
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc văn bản.
Gv: Đọc thể hiện rõ giọng điệu của thể thơ lục bát, chú ý cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh của tác giả.
- Hs: Gv đọc mẫu một đoạn, sau đó yêu cầu 1- 2 Hs đọc, và nhận xét.
? Văn bản có thể chia thành mấy phần, Nêu ý chính từng phần
- Đoạn trích có thể chia làm 3 đoạn: + 4 câu đầu giới thiệu chung về CETK. +16 câu tiếp theo miêu tả tài sắc của CETK + 4 câu cuối cùng: đức hạnh của hai chị em.
* Hoạt động II: Tìm hiểu chi tiết.
Hoạt động 1: Bốn câu thơ đầu.
? Gọi học sinh đọc 4 câu thơ đầu
? Qua cách giới thiệu của tác giả em hiểu gì chị em TK - Hs: Hai chị em nàng Kiều là con gái đầu lòng của ông bà Vơng viên ngoại- một gia đình trung lu lơng thiện- Thuý Kiều là chị, Thuý Vân là em và cả hai đều đẹp.
? Vẻ đẹp của hai chị em nàng Kiều đợc miêu tả qua những hình ảnh nào?
Mai cốt cách, tuyết tinh thần....mời.
? Theo em ở hai câu thơ này tác giả sử dụng hình ảnh gì? - Hs: Tác giả sử dụng hình ảnh tợng trng, bút pháp ớc lệ lấy vẻ đẹp của thiên nhiên “mai” “tuyêt” để miểu tả vẻ đẹp
I. Đọc tìm hiểu chung
- Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm Tk, có tựa đề là: Gặp gỡ và đính ớc, từ câu 15-38
- Đại ý: Đoạn Trích miêu tả vẻ đẹp của CETK, tài năng của Thuý Kiều.