Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 129 - 131)

của từ: con chuột → con chuột (một bộ phận trong máy vi tính)

- Phát triển bằng cách tăng số lợng từ ngữ:

+ Cấu tạo thêm từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, tiền khả thi, thị trờng tiền tệ.

+ Mợn từ ngữ ở tiếng nớc ngoài: in - tơ nét, cô ta, sarc

3. Bài tập 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh

thảo luận, nêu ý kiến.

? Nếu không có hình thức phát triển nghĩa của từ ngữ thì điều gì sẽ xảy ra?

- Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo 2 hình thức nh trên. Vấn đề đặt ra ở trên chỉ là giả định, chứ không xảy ra đôis với bất kỳ ngôn ngữ nào trên thế giới.

* Hoạt động II: Từ mợn ? Thế nào là từ mợn? Ví dụ?

- Từ mợn: là những từ nhập từ tiếng nớc ngoài vào, đợc cải tạo cho phù hợp với tiếng ta về ngữ âm và ngữ pháp.

2. Bài tập 2:

? Học sinh thảo luận, lựa chọn đáp án đúng. - Chọn nhận định (c): Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của ngời Việt.

3. Bài tập 3: Phân biệt các từ ngữ là từ mợn cha

đợc Việt hoá hoàn toàn, và những từ mợn cha đ- ợc Việt hoá?

+ Những từ mợn đợc Việt hoá hoàn toàn: Săm, lốp, bếp ga, xăng

+ Những từ mợn cha đợc Việt hoá: A - xít, ra - đi - ô, vitamin …

+ Cấu tạo thêm từ ngữ mới: rừng phòng hộ, sách đỏ, tiền khả thi, thị trờng tiền tệ.

+ Mợn từ ngữ ở tiếng nớc ngoài: in - tơ nét, ka ra o ke, ra di ô...

2. Thực hành.

II. Từ mợn:

1. Khái niệm: 2. Thực hành

Bài tập 2: Học sinh thảo luận, lựa chọn đáp án đúng. - Chọn nhận định (c): Tiếng Việt vay mợn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của ngời Việt.

* Hoạt động III: Từ Hán Việt ? Thế nào là từ Hán Việt

- Từ Hán Việt là từ mợn tiếng Hán đợc phát âm theo cách của ngời Việt. Cách đọc Hán Việt là cách đọc chữ Hán của ngời Việt Nam.

- Giáo viên giải thích thêm để học sinh hiểu : + Trong tiếng Việt có một khối lợng lớn từ gốc Hán đã đợc Việt hoá hoàn toàn nh: buồng, buồm, búa, bùa, tay và một số từ gốc Hán địa… phơng nh: vằn thắn, đậu phụ, mì chính …

+ Yếu tố Hán Việt dùng để tạo nên từ. Mỗi yếu tố là một đơn vị âm tiết, tơng đơng với một chữ Hán. Có nhiều yếu tố Hán Việt đợc dùng nh một từ: hoa, đầu, học, lợi, hại Song cũng có… yếu tố Hán Việt chỉ đợc làm yếu tố để cấu tạo từ ghép chứ không dùng độc lập nh một từ: thuỷ (nớc), sơn (núi) ; thiên (trời) ; địa (đất).

? Từ Hán Việt có mấy loại? Cho ví dụ? Có hai loại:

+ Từ ghép đẳng lập: Sơn hà, giang sơn, xâm phạm.

+ Từ ghép chính phụ: Thiên th, mục đồng, ng ông.

Bài tập 1:

- Học sinh thảo luận, lựa chọn đáp án đúng. - Chọn (b): Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mợn gốc Hán.

- Giáo viên giải thích rõ thêm.

+ Từ gốc Hán có nghĩa rộng hơn từ Hán Việt (từ gốc Hán bao gồm từ Hán cổ đợc Việt hoá hoàn toàn, từ gốc Hán địa phơng).

? Học sinh nhắc lại khái

* Hoạt động III: Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội - Thuật ngữ: Là từ, ngữ biểu đạt các khái niệm chuyên môn khoa học, kĩ thuật. Thuật ngữ th- ờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, kĩ thuật và có đặc điểm; tính chính xác, tính hệ thống và tính quốc tế.

- Biệt ngữ xã hội: Là từ ngữ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

III. Từ Hán Việt:

1. Khái niệm:

- Từ Hán Việt là từ mợn tiếng Hán đợc phát âm theo cách của ngời Việt. Cách đọc Hán Việt là cách đọc chữ Hán của ngời Việt Nam.

2. Thực hành

III. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội:

2- Bài tập 2: Học sinh thảo luận. Vai trò của thuật ngữ trong cuộc sống hiện nay. thuật ngữ trong cuộc sống hiện nay.

* Thời đại hiện nay là thời đại của khoa học, kĩ thuật và công nghệ. Sự phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ đã tác động trực tiếp tới đời sống con ngời. Nhu cầu nhận thức và giao tiếp của mọi ngời về những vấn đề khoa học kĩ thuật và công nghệ tăng lên cha từng thấy. Do vậy, thuật ngữ đóng vai trò quan trọng trong đời sống hiện nay.

3- Bài tập 3: Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội. xã hội.

- Học sinh liệt kê, giáo viên cho điểm. + Trẫm, khanh, phao.

+ Bỉ vỏ, xoáy, phô tô.

* Hoạt động IV: Trau đồi vốn từ

? Học sinh nhắc lại kiến thức về Trau dồi vốn từ

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 129 - 131)