Chuẩn bị: Thầy: Hệ thống hoá kiến thức đã họcvề từ vựng.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 107 - 115)

Trò: ôn lại từ vựng (là đề cơng)

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn địn htổ chức:

2. Kiểm tra: Bài cũ đề cơng của học sinh. 3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*Hoạt động I: Từ đơn, từ phức.

Hoạt động 1: Từ đơn

? Thế nào là từ đơn? Lấy ví dụ?

- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có một nghĩa tạo thành.

VD: Nhà, cây, biển, đi, chạy, xanh đỏ…

Hoạt động 2: Từ phức.

? Thế nào là từ phức? Lấy ví dụ? VD: Quần áo, trầm bổng, câu lạc bộ…

I- Từ đơn và từ phức

1. Từ đơn.

- Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng có một nghĩa tạo thành.

Vd: Nhà, cây, biển, đi, chạy

2. Từ phức.

- Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng tạo

? Có mấy loại từ phức? Hoạt động 3: Thực hành.

Bài tập 1:

? Đọc và nêu yêu cầu bài tập?

- Phân biệt từ ghép, từ láy trong các từ cho sẵn. ? Dựa vào kiến thức từ ghép, từ láy em hãy làm bài tập?

- Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng, mong muốn.

- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

Bài tập 2:

? Trong những từ láy cho sẵn từ nào có sự giảm nghĩa và từ nào có sự tăng nghĩa so với nghĩa gốc? - Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xếp.

- Tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô.

* Hoạt đông II: Thành ngữ

? Thế nào là thành ngữ?

- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

VD: Mẹ tròn con vuông, mặt xanh nanh vàng.

Bài tập 1:

? Chỉ rõ các ví dụ đâu là thành ngữ, tục ngữ giải nghĩa?

a) Gần: tục ngữ: Hoàn cảnh môi trờng xã hội có ảnh hởng quan trọng đến tính cách con ngời. b) Đánh trống: thành ngữ: Làm viẹc không đến

nơi đến chốn, bổ dở, thiếu trách nhiệm.

c) Tục ngữ: Muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại (có thể coi là thành ngữ).

d) Thành ngữ: Tham lam, đợc cái này lại muốn cái khác hơn.

e) Thành ngữ: Sự thông cảm thơng, xót giả dối nhằm đánh lừa ngời khác.

Bài tập 2:

? Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật, hai thành ngữ chỉ thực vật? thành. VD: Quần áo, trầm bổng, câu lạc bộ… II- Thành ngữ Thế nào là thành ngữ Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhng thông thờng qua một số phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh. Vd: Mẹ tròn con vuông, mặt xanh nanh vàng.

- Chỉ động vật: + Nh chó với mèo.

+ Điệu hổ li sơn: Dụ đối phơng ra khỏi nơi mà có u thế dễ bề chinh phục, dễ thắng. - Chỉ thực vật: + Bèo dạt mây trôi.

+ Cây nhà lá vờn.

* Hoạt động III: Nghĩa của từ.

? Em hiểu thế nào là nghĩa của từ?

- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị.…

Bài tập 1:

? Theo em trong các câu giải nghĩa về từ mẹ, cách nào giải nghĩa đúng nhất?

- Chọn cách a. Không chọn b

Bài tập 2:

H? Cách giải thích nào trong 2 cách là đúng? Vì sao?

- Cách giải thích (b) là đúng. Cách giải thích (a) vi phạm nguyên tắc khi giải nghĩa từ vì dùng DT để định nghĩa tính từ (cụm danh từ).

- Cách (b) giải thích bằng từ đồng âm (rộng lợng- độ lợng) còn phần sau là cụ thể hoá cho từ rộng l- ợng.

* Hoạt động IV: Từ nhiều nghĩa, hiện tợng

chuyển nghĩa của từ.

? Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa? Ví dụ? VD: Xe đạp (một nghĩa), Xuân (nhiều nghĩa) ? Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ

- Chuyển nghĩa của từ là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.

GV: Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

? Em hiểu thế nào là nghĩa gốc, thế nào là nghĩa chuyển?

.

VD: Mùa xuân là xuân.…

Bài tập 1:

? Theo em nghĩa “hoa” trong “thềm hoa” “lệ hoa” đợc coi là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển

- Từ hoa trong trờng hợp này đợc hiểu theonghĩa chuyển.

III- Nghĩa của từ

- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ )… mà từ biểu thị.

V. Từ nhiều nghĩa, hiện t- ợng chuyển nghĩa của từ.

- Từ nhiều nghĩa là từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.

VD: Xe đạp (một nghĩa). Xuân (nhiều nghĩa)

- Chuyển nghĩa của từ là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

- Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu. Là cơ sở để hình thành các nghĩa khác.

- Nghĩa chuyển: là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.

Vd: Mùa xuân là… xuân.

? Có thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa không? Vì sao?

- Đây không thể coi là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa vì từ “hoa” cha làm thay đổi nghĩa của từ (hoa: đẹp, sang trọng, tinh khiết) nên hoa chỉ là nghĩa lâm thời nếu tách ra không còn giữ nguyên nghĩa.

4. Củng cố: Nắm chắc hệ thống từ vựng 5. Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập.

Ngày soạn: 15/10/2011 Ngày dạy: 17- 22/10/2011

Tiết 43: Tổng kết từ vựng (Tiếp theo)

(Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, Trờng từ vựng).

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củn cố và biết vận dụng những kiến thức từ vựng học ở lớp 7-8: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trờng từ vựng.

2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng hệ thống từ vựng trên một cách chính xác trong khi nói và viết.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức trong việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Hệ thống hoá kiến thức.

Trò: Ôn lại kiến thức từ vựng đã học.

III. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định Tổ chức

2. Kiểm tra: Gv gọi hs làm một số bài tập có liên quan đến các tiết học tr- ớc. Nhận xet rút kinh nghiệm về kỹ năng, cho điểm.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động I: Từ đồng nghĩa. Hoạt động 1: Khái niệm. ? Thế nào là từ đồng nghĩa VD: máy bay- tàu bay- phi cơ.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

V. Từ đồng nghĩa

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một số từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào

? Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: - Chọn cách (d).

GV: Không thể chọn cách a vì không có ngôn ngữ nào trên thế giới không có hiện tợng đồng nghĩa. - Không thể chọn cách b vì đồng nghĩa có thể là quan hệ giữa hai, ba hoặc nhiều hơn 3 từ.

- Không thể chọn c vì không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.

Bài tập 2: Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ “xuân” có thể thay thế cho từ “tuổi”. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt nh thế nào?

- Xuân chỉ một mùa xuân trong năm, khoảng thời gian tơng ứng với một tuổi (chuyển nghĩa theo ph- ơng thức hoá dụ lấy bộ phận chỉ toàn bộ).Từ xuân thay thế cho ‘tuổi” để tránh lặp với từ tuổi

* Hoạt động II: Từ đồng âm.

Hoạt động 1: Khái niệm.

? Thế nào là từ đồng âm?

- Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhng khác xa nhau về nghĩa.

VD: Đờng (để ăn)- đờng (đi).

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài tập 1:

H? Trong trờng hợp (a), (b) từ nào là có hiện tợng nhiều nghĩa, từ nào có hiện tợng đồng âm? Vì sao? a) Từ “lá” trong “lá phổi” là hiện tợng chuyển

nghĩa từ “lá” trong “lá xanh”.

b) Từ đờng là hiện tợng đồng âm khác nghĩa.

* Hoạt động III: Từ trái nghĩa.

- Một số từ nhiều nghĩa có thể thuộc cặp từ trái nghĩa.

? Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn chơng?

- Từ trái nghĩa đợc sử dụng trong thế đối, tạo các hiện tợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

Bài tập:1- Xác định các cặp từ trái nghĩa trong các cặp từ sau: xấu-đẹp, xa-gần, rộng- hẹp.

* Hoạt động IV:Cấp độ khái quát của nghĩa từ

nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

VD: máy bay- tàu bay- phi cơ. VI. Từ đồng âm. - Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhng khác xa nhau về nghĩa. VD: Đờng (để ăn)- đờng (đi). c) Từ “lá” trong “lá phổi” là hiện tợng chuyển nghĩa từ “lá” trong “lá xanh”. d) Từ đờng là hiện tợng đồng âm khác nghĩa. VII. Từ trái nghĩa.

VD: Rách- lành, áo rách- áo lành, tính lành- tính ác.

ngữ.

H? Hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ?

- Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.

? Em hãy chỉ ra các cấp độ khái quát nghĩa của từ? - Một số từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.

- Một từ ngữ đợc coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.

- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác. * Hoạt đông V: Trờng từ vựng ? Em hiểu thế nào là trờng từ vựng? - Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD: Trờng từ vựng “tay”

- Các bộ phận của tay: bàn tay, cổ tay, móng tay, ngón tay, đốt tay.

Bài tập:2-Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng tử ở đoạn trích?

- Trờng từ vựng trong đoạn văn là: Tắmbể. - Việc sử dụng các từ này góp phần tăng giá trị biểu cảm của câu nói. Làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh mẽ hơn.

của nghĩa từ ngữ.

- Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. IX. Trờng từ vựng - Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. VD: Trờng từ vựng “tay” - Các bộ phận của tay: bàn tay, cổ tay, móng tay, ngón tay, đốt tay.

4. Củng cố: Nắm chắc hệ thống từ vựng từ lớp 6-9 5. Hớng dẫn: Làm hoàn chỉnh các bài tập.

Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy: 17- 22/10/2011

Tiết 44: Trả bài viết số 2

I. Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh: Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả nhận ra đợc những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.

- Giáo dục học sinh biết nhận xét đánh giá kết quả một bài văn cụ thể

II. Chuẩn bị

Thầy: Chấm bài, trả bài cho học sinh. Trò: Xem bài của mình.

III. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Gọi học sinh đọc lại đề?

I Đề bài: Tởng tợng 20 năm sau,

vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động ấy

II .Dàn ý sơ lợc

- Thể loại: Tự sự kết hợp với viết th.

? Đề bài yêu cầu kể về chuyện gì? Giới hạn chuyện đó?

- Kể về một lần về thăm trờng sau 20 năm.

? Về hình thức bài làm phải đảm bảo yêu cầu gì?

- Câu chuyện viết dới hình thức một bức th có đan xen miêu tả. ? Theo em đối tợng về thăm trờng cũ sau hai mơi năm phải là ngời nh thế nào?

- Là ngời trởng thành: có nghề nghiệp ổn định.

? Em hãy nhắc lại dàn ý của đề? - Trình bày theo tiết tiết 34+35

A: Mở bài

- Nêu buổi thăm trờng đầy xúc động của bản thâm em

B: Thân bài

- Nội dung:+ Tởng tợng một lần về thăm trờng cũ trong tơng lai, nghĩa là khi ấy em đã trởng thành, đã có một nghề nghiệp nhất định, một vị

I .Dàn ý chi tiết

A. Mở bài

- Nêu buổi thăm trờng đầy xúc động của bản thâm em

B. Thân bài

- Nội dung:Tởng tợng một lần về thăm tr- ờng cũ trong tơng lai, nghĩa là khi ấy em đã trởng thành, đã có một nghề nghiệp nhất định, một vị trí xã hội nhất định. - Lí do gì em về thăm trờng cũ? - Khi về trờng cũ thì: + Cảnh sắc thế nào? + Gặp gỡ những ai và không gặp đợc ai? Vì sao? + Cảm xúc đến khi về? - Hình thức: Một bức th gửi bạn cũ, có sử dụng yếu tố miêu tả.

C. kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân

II. Nhận xét:

* Ưu điểm khuyết điểm 1. Nội dung:

+ Các em đã nắm đợc kiểu bài tự sự có kết hợp viết th.

+ Nhiều bài các em trình bày hết sức sinh động khi sử dụng hợp lí yếu tố miêu tả và một số từ ngữ biểu cảm để bộc lộ cảm xúc khi về thăm trờng.

+ Nhiều em xây dựng tình huống chuyện tốt.

trí xã hội nhất định. - Lí do gì em về thăm trờng cũ? - Khi về trờng cũ thì: + Cảnh sắc thế nào? + Gặp gỡ những ai và không gặp đợc ai? Vì sao? + Cảm xúc đến khi về? - Hình thức: Một bức th gửi bạn cũ, có sử dụng yếu tố miêu tả.

C. kết bài: êu cảm nghĩ của bản

thân

* Đọc bàivăn hay

Gọi 2 học sinh làm bài tốt đọc rồi nhận xét tốt ở chỗ nào trên cơ sở cô

vừa nhận xét.

Gọi 2 học sinh đọc bài làm cha tốt- chỉ rõ những điểm yếu của bạn

- Nhợc điểm:

+ Nhiều em sa vào viết th mà quên phơng thức chính là tự sự.

+ Chi tiết, sự việc nghèo nàn.

+ Thiếu sự kết hợp với yếu tố miêu tả làm bài văn trở nên khô khan.

+ Chữ viết cẩu thả còn nhiều. + Lỗi diễn đạt, lỗi chính tả nhiều.

2. Cách diễn đạt một số em diễn

III. Chữa lỗi sai.

1. lỗi chính tả ? Gọi học sinh chữa lỗi sai

về chính tả

2. lỗi dùng từ sai

3. lỗi diễn đạt: cha hay lủng củng cơng

hạnhtrong bài làm của mình đợc cô giáo đánh dấu sẵn.

Thống kê kết quả

Điểm Gỏi Khá Trung bình Yếu, kém Số lợng (%)

4. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức về nhà học bài làm các bài tập

còn lại

5. Hớng dẫn: Tiếp tục ôn tập văn bản tự sự, chuẩn bị thi 8 tuần

Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy: 17- 22/10/2009.

Tiết 45: đồng chí

Chính Hữu

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận đợc:

- Vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội của anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.

- Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc và giàu ý nghĩa biểu tợng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc diễn cảm, cảm thụ và phân tích các những nét đặc sắc trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh thơ của nhà thơ Chính Hữu.

3. Thái độ: Học sinh có lòng yêu nớc, ý chí căm thù giặc, biết ơn thế hệ cha

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 107 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w