Tìm hiểu yếu tố miêutả nội tâm trong văn bản tự sự

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 102 - 107)

tâm trong văn bản tự sự

1. Phân tích ngữ liệu mẫu

- Những câu thơ tả ngoại cảnh”

+ “Trớc lầu dặm th… a” + Buồn trông ghế ngồi”.…

- Những câu thơ miêu tả nội tâm:

- Miêu tả gián tiếp: miêu tả cảnh vật, miêu tả ngoại hình nhân vật để lột tả nội tâm.

? Theo em hiểu miêu tả nội tâm nhân vật là nh thế nào? - Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.

? Đọc đoạn trích thứ hai:

? Qua đoạn trích em hiểu gì về tâm trạng LH?

- Lão đau khổ, day dứt đến tột đỉnh vì đã chót lừa một con chó.

? Để lột tả đợc nội tâm nhân vật Lão Hạc tác giả làm cách nào?

- Bằng cách miêu tả ngoại hình qua khuôn mặt ánh mắt, cái miệng…

? Vậy theo em, miêu tả nội tâm nhân vật nhằm mục đích gì?

- Làm cho nhân vật đợc sinh động trong văn bản tự sự.

Hoạt động 2: Kết luận

? Có mấy cách miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự.

* Hoạt động II: Luyện tập

*Bài tập 2:

GV: Gợi ý: Ngời viết nhập vai xng hô tôi, kể lại vụ xử án. Trong quá trình kể kết hợp với dẫn lời, dẫn ý nhân vật khác.

* Bài tập 3:

Nêu yêu cầu bài tập

Ghi lại tâm trạng của em sau một lần có lỗi với bạn.

GV: Lu ý kể lại việc không hay mà mình đã gây ra cho bạn là việc gì, diễn ra nh thế nào, đặc biệt lu ý miêu tả tâm trạng khi gây ra việc không hay đó.

- Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. 2. Kết luận- Ghi nhớ sgk II. Luyện tập. * Bài tập 1 *Bài tập 2:

GV: Gợi ý: Ngời viết nhập vai xng hô tôi, kể lại vụ xử án. Trong quá trình kể kết hợp với dẫn lời, dẫn ý nhân vật khác.

* Bài tập 3:

4. Củng cố: Nắm chắc thế nào là miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự

sự. Các cách miêu tả nội tâm.

5. Hớng dẫn: Làm hoàn chỉnh các bài tập.

Ngày 10 tháng 10 năm 2011 Đủ giáo án tuần 8

Tuần 9

Ngày soạn: 14/10/2011 Ngày day: 17-22/10/2011

Tiết 41: Chơng trình địa phơng phần văn

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Qua tiết học giúp học sinh:

- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phơng mình.

- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng. Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học của địa phơng mình. 2. Kỹ năng: Rèn cho Hs có kĩ năng su tầm t liệu văn học theo chủ đề.

3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức tìm hiểu các TPVH của địa phơng, trân trọng giá trị của các tác phẩm văn học địa phơng.

II. Chuẩn bị:

Thầy :- Su tầm và giới thiệu tạp chí sách báo của địa phơng mình.

- Lựa chọn hai tác giả tâm đắc nhất: Hoài Nam, Nguyễn Văn Soạn.

Trò : - Su tầm và điền vào bảng thống kê.

- Viết một bài giới thiệu tác giả, tác phẩm.

III. Tiến trình lên lớp

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

phơng.

? Gọi học sinh (đại diện các tổ) lên trình bày kết quả su tầm và lần lợt điền vào bảng thống kê.

? Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật một số tác phẩm tiêu biểu mà mình su tập đợc.

? Gọi học sinh nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh bảng thống kê.

? Em có thể kể một số mẩu chuyện nhỏ mà mình biết đợc xung quanh những tác giả, tác phẩm mà mình su tầm.

- Vũ Quần Phơng: Nhà thơ rất nổi tiếng đợc nhiều ngời biết đến. Ông có nhiều bài viết đăng trên các báo, tạp chí của trung ơng…

- Hoài Nam :

? Ngoài những tác giả, tỉnh NĐ còn có những tờ báo tạp chí gì?

- Báo nhân dân, báo phụ nữ NĐ - Thông tin thanh niên NĐ.

- Học sinh thảo luận

? Mời đại diện 4 tổ lần lợt trình bày.

- GV nhận xét, khuyến khích học sinh tiếp tục tìm hiểu văn học điạ phơng.

* Hoạt động II: Nội dung, nghệ thuật của các TPVH

địa phơng.

1 - Kim Định (1915 - 1997)

- Quê làng Trung Thành - Bùi Chu - Nam Định - Tác phẩm "Thanh niên quốc gia"(1984) →

2 - Đặng Vũ Khiên (19 - 9 - 1916)

- Quê Xuân Trờng - Nam Định.

Anh hùng và nghệ sĩ (1978) ; Những đồng chí ngôi sao sáng của ngời tri thức Việt Nam.

- Nội dung và nghệ thuật chủ yếu: Văn viết theo lối văn biền ngẫu, hình thức ngôn ngữ mới mẻ ; Ca ngợi lòng biết ơn với những nhân cách lớnin dấu ấn sâu sắc trong tiến trình lịch sử văn học đất nớc.

tác phẩm của địa phơng từ năm 1975 đến nay.

Stt Tác giả Năm

sinh phẩmTác

II. Giá trị nội dung, nghệ thuật của c tác phẩm văn học địa phơng

1 - Kim Định (1915 - 1997)

- Quê làng Trung Thành - Bùi Chu - Nam Định

- Tác phẩm "Thanh niên quốc

gia"(1984) ý tởng tìm về cội nguồn

2 - Đặng Vũ Khiên (19 - 9 - 1916)

- Quê Xuân Trờng - Nam Định. Anh hùng và nghệ sĩ (1978) ; Những đồng chí ngôi sao sáng của ngời tri thức Việt Nam.

- Nội dung và nghệ thuật chủ yếu: Văn viết theo lối văn biền ngẫu, ngôn ngữ mới mẻ ; Ca ngợi lòng biết ơn với những nhân cách lớnin dấu ấn sâu sắc trong tiến trình lịch

3 - Vũ Tứ Nam (1929)

- Quê Liên Minh (Vụ Bản) - Nam Định

- Tác phẩm Mùa xuân, tiếng chim (1985), Sống với thời gian 2 chiều (1982)

- Nghệ thuật: Diễn đạt giàu sức truyền cảm.- Nội dung giải quyết những chuyện phức tạp không vui vẻ của đời sống phải trở về gắn bó với cội nguồn trong sáng cao đẹp, giàu năng lợng tinh thần.

4 - Phạm Ngọc Bể (20 - 5 - 1952) Bút danh Phạm Phú Lâm.

- Quê cha Vụ bản, quê mẹ Nghĩ Hng - Nam Định - Tập thơ dịc tạp chí sinh viên (1998)

- Gồm nhiều bài thơ. Mỗi bàithơ thể hhiện nội dung khác nhau.

5 - Bùi Ngọc Dĩnh (8 - 10 - 1942)

- Quê Nam Trực - Nam Định .

- Tác phẩm : Hạnh phúc ngày trờng (1994) Tình đời cay đắng (1996) Truyện thiếu nhi (2004)

6 - Trần Ngọc Nam (20 - 10 - 1959)

- Tác phẩm : Đêm tân hôn bị phù phép (2001)

7 - Nguyễn Văn Soạn (26 - 4 - 1952)

- Quê quán Trực Phú - Trực Ninh - Nam Định - Tác phẩm

+ Trên điểm cao (2000 - thơ) + Hai mơi năm trớc (truyện ngắn)

+ Tóc em (thơ)

+ Thơ nhà giáo tuyển tập (1980) + Mùa hoa.

8 - Lu Tuấn Hùng (1936) Quê Hà Nội

- Sống ở Nam Định công tác trong hội nhà văn Nam Định.

* Hoạt động II: Tổng kết.

sử văn học đất nớc.

3 - Vũ Tứ Nam (1929)

- Quê Liên Minh (Vụ Bản) - Nam Định

- Tác phẩm Mùa xuân, tiếng chim (1985), Sống với thời gian 2 chiều (1982)

- Nghệ thuật: Diễn đạt giàu sức truyền cảm.- Nội dung giải quyết những chuyện phức tạp không vui vẻ của đời sống phải trở về gắn bó với cội nguồn trong sáng cao đẹp, giàu năng lợng tinh thần.

4 - Phạm Ngọc Bể (20 - 5 - 1952)

Bút danh Phạm Phú Lâm.

- Quê cha Vụ bản, quê mẹ Nghĩ H- ng - Nam Định

- Tập thơ dịc tạp chí sinh viên (1998)

- Gồm nhiều bài thơ. Mỗi bàithơ thể hiện nội dung khác nhau.

5 - Bùi Ngọc Dĩnh (8 - 10 - 1942)

- Quê Nam Trực - Nam Định . - Tác phẩm: Hạnh phúc ngày trờng (1994)

Tình đời cay đắng (1996) Truyện thiếu nhi (2004)

6 - Trần Ngọc Nam (20 - 10 - 1959) 1959)

- Tác phẩm : Đêm tân hôn bị phù phép (2001)

7 - Nguyễn Văn Soạn (26 - 4 - 1952) 1952)

- Quê quán Trực Phú- Trực Ninh- Nam Định

- Tác phẩm

+ Trên điểm cao (2000 - thơ) + Hai mơi năm trớc (truyện ngắn) + Tóc em (thơ)

+ Thơ nhà giáo tuyển tập (1980) + Mùa hoa.

? Khái quát lại những giá trị nội dung nghệ thuật của các tác phẩm văn học địa phơng.

- Thể loại.

- Giá trị nội dung. - Giá trị nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 9 tuần 10 (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w