Chiến lược của một công ty có thành công hay không còn phụ thuộc vào các chính sách của nhà nước và chiến lược marketing của KIHUSEA cũng vậy, nên tác giả có một số kiến nghị như sau:
- Nhà nước cần đưa ra giá sàn cho các sản phẩm thủy sản chế biến để ngăn chặn việc cạnh tranh giá, bán phá giá đang diễn ra phổ biến giữa các công ty cùng ngành như hiện nay.
- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm giúp các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu tiếp cận thị trường và có kế hoạch thực thi một cách bài bản, chuyên nghiệp. Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ về các sản phẩm thủy sản Việt Nam, đồng thời, cung cấp thông tin cập nhật về các thị trường nhập khẩu.
- Đầu tư mạnh vào ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản, thực hiện nghiêm việc kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu theo chuỗi để từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường xuất khẩu.
- Đối với thị trường xuất khẩu liên tục đưa ra các rào cản ngày một khắc khe hơn, Nhà nước cần hướng các doanh nghiệp chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh về chất lượng. Tạo điều kiện cho doanh nghiệp chế biến thủy sản nâng cao năng lực
87
công nghệ, tạo ra các sảnphẩm thủy sản giá trị gia tăng “an toàn, tốt cho sức khỏe và thân thiện với môi trường” trong tất cả các khâu từ nguyên liệu, sản xuất đến tiêu
dùng.
- Cải cách nhanh chóng của ngành Hải quan để tạo thuận lợi về thủ tục thông quan và giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp. Cùng với đó là kiến nghị các bộ, ngành liên quan phối hợp đồng bộ với ngành Tài chính trong nỗ lực cắt giảm thủ tục
hành chính.
- Ban hành các chính sách để các ngân hàng thương mại gia hạn nợ cho một số doanh nghiệp xuất khẩu thủy sảncó thương hiệu vay vốn gặp khó khăn tạm thời về tài chính. Ngân hàng phối hợp với VASEP rà soát và xử lý cụ thể với từng trường hợp để gia hạn nợ, tiếp tục cho vay vốn duy trì sản xuất, xuất khẩu, ổn định việc làm cho người lao động tạo nguồn thu cho doanh nghiệp trả nợ.
88
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
Nguyễn Thị Kim Anh. (2007). Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật. Trang 10.
Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung và Lê Quang Khôi. (2011). Quản trị nguồn nhân
lực, Nhà xuất bản Phương Đông. Trang 95-112.
Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam. (2008). Chiến lược và Chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động Xã hội. Trang 15-16.
Vũ Cao Đàm. (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Trang 85.
Hà Nam Khánh Giao. (2012). Quản trị kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản Tổng hợp
Thành Phố Hồ Chí Minh. Trang 3, 238-266.
Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải. (2011). Quản trị chiến lược, Nhà
xuất bản Dân Trí. Trang 93-104.
Lê Thế Giới và Nguyễn Xuân Lân. (2010). Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Giáo dục. Trang 127-140.
Bùi Hữu Phước, Lê Thị Lanh, Lại Tiến Dĩnh và Phan Thị Nhi Hiếu. (2009). Tài chính Doanh Nghiệp, Nhà xuất bảnThống kê Hà Nội. Trang 117.
Philip Kotler. (2000). Marketing căn bản, Nhà xuất bảnThống kê Hà Nội. Trang 135-
152.
Hoàng Lê Minh. (2001). Marketing trong Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Thống
kê Hà Nội. Trang 15-18.
Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn. (2013). Đề án Tái cơ cấu ngành thủy sản
theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội.
Nguyễn Văn Nghiến. (2009). Quản lý sản xuất và tác nghiệp, Nhà xuất bảnGiáo dục.
Trang 202.
Thủ tướng Chính phủ. (2010). Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ. (2013). Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
Các Website:
Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam (2015): Quá trình marketing ở Doanh
nghiệp. https://www.voer.edu.vn/truy cập ngày 24/01/2015
Tổ chức xúc tiến thương mại (2014): Nhiều thách thức khi xuất khẩu sang Nhật Bản.https://www.jetro.go.jp/vietnam/ truy cập ngày 15/12/2014
Kỹ năng quản lý (2015): Cơ cấu tố chức cho marketing xuất khẩu.
http://www.365ngay.com.vn/ truy cập ngày 11/04/2015
89 http://cafef.vn/ truy cập ngày 08/11/2014
Nhịp cầu đầu tư (2015): Khi các "ông lớn" ồ ạt đầu tư vào nông nghiệp.
http://nhipcaudautu.vn/ truy cập ngày 10/05/2015
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (2015): Thống kê xuất nhập khẩu thủy sản Việt Nam năm 2014. http://vasep.com.vn/ truy cập ngày 26/01/2015
Thủy sản Việt Nam (2015): Thủy sản Việt Nam tham gia triển lãm thủy sản toàn cầu. http://thuysanvietnam.com.vn/ truy cập ngày 26/01/2015
Tiếng Anh:
Japan External Trade Organization (JETRO), Development Cooperation Division,
Trade and Economic Cooperation Department. (2011). Guidebook for Export to Japan
(Food Articles) 2011: Seafood and Processed Products, Japan. 1-5pp.
Sandra Cuellar-Healey, MFS MA and Miguel Gomez, PhD. (2013). Marketing
modules series: Marketing Module 3: Company Analysis, Charles S. Dyson School of Applied Economics & Management College of Agriculture and Life Sciences Cornell University. 9-15pp.
Steve Shnitzler, Director ATO Japan. (2012). Exporter Guide, GAIN Report. 8-11pp
The Government of the Grand Duchy of Luxembourg. (2014). Market entry Guide
Japan, Luxembourg. 38-39pp.
Ferrell O. C., Michael D. H. (2011). Marketing strategy. South-Western Cengage Learning. 32pp.
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎITỔNG HỢP CÁC YẾUTỐ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Lời ngỏ:
Kính gửi quý vị,
Trong quá trình thực hiện Luận văn Thạc sĩ với đề tài: "Hoạch định chiến lược marketing xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của Công ty Cổ phần Kiên Hùng
giai đoạn 2015-2020", nghiên cứu của tôi cần có những phân tích và nhận định sát
thực về môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp để từ đó tạo cơ sở cho việc hoạch
địnhchiến lược marketing của doanh nghiệpgiai đoạn 2015-2020.
Rất mong quý chuyên gia có thể giúp tôi đánh giá các yếu tố về môi trường
kinh doanh như dưới đây đối với quá trình p h á t t r i ể n n g à n h t h ủ y s ả n v à hoạt động của doanh nghiệp.
Xin chân thành cám ơn.
BẢNGTỔNGHỢP MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI Phầngiải thích:
1. Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với ngành: “3” = CAO; “2” = TRUNG
BÌNH; “1” = THẤP.
2. Tác động đối với doanh nghiệp: “3” = NHIỀU; “2” = TRUNG BÌNH; “1” = ÍT;
“0” = KHÔNG TÁC ĐỘNG
3. Tính chất tác động: “+” = Tác độngtốt; “-” Tác độngxấu
4. Điểm:Cộtsố 2* cộtsố 3 * cộtsố 4
Các yếutố môi trường bên ngoài Mức quan trọng đối với ngành Tác động đối với doanh nghiệp Tính chất tác động Đi ể m (1) (2) (3) (4) (5)
I. MÔI TRƯỜNGVĨ MÔ 1. Môi trường kinh tế
lại.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật vẫn tăng tuy nhiên tốc độtăngtrưởng có dấuhiệu chậmlại.
3 2 1 3 2 1 0
Lãi suất ngân hàng có xu hướng giảm nhưng
vẫn còn ởmức cao.
3 2 1 3 2 1 0
Doanh nghiệp khó tiếpcận vốn do những tiêu
chuẩnmới về điềukiện tín dụng. 3 2 1 3 2 1 0
Tỷlệ lạm phát có xu hướng giảm nhưng vẫn
diễnbiến khó lường. 3 2 1 3 2 1 0
Chính sách tỷ giá hốiđoáiổn định. 3 2 1 3 2 1 0
2. Môi trường chính trị pháp luật
Môi trường chính trị trong nướcổnđịnh. 3 2 1 3 2 1 0
Hệ thống pháp luật hiện hành tạo hành lang
pháp lý thuậnlợi cho doanh nghiệp. 3 2 1 3 2 1 0
Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp lý liên quan quy hoạch phát triển thủy sản Việt
Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030
3 2 1 3 2 1 0
Nhiều chính sách thông thoáng của chính phủ
tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị
trườngxuấtkhẩu
3 2 1 3 2 1 0
3. Môi trườngkỹthuật công nghệ
Tốcđộ phát triển công nghệcủa ngành chậm. 3 2 1 3 2 1 0
Vốn đầu tư cho dây chuyền công nghệ khá cao.
3 2 1 3 2 1 0
4. Môi trườngvăn hóa - xã hội
Có sự thay đổi quan điểm về lối sống, phong
cách sống. 3 2 1 3 2 1 0
Thu nhập bình quân của lao động có xu
hướng tăng. 3 2 1 3 2 1 0
Lao độngphổ thông có xu hướngdịchchuyển
mạnhvề thành phố. 3 2 1 3 2 1 0
5. Môi trường tự nhiên
Địa phương có vùng nguyên liệu thủy sản
Tài nguyên thủy sản đang bị khai thác cạn
kiệt dần. 3 2 1 3 2 1 0
Nghề khai thác thủy sản có tính thời vụ rõ nét.
3 2 1 3 2 1 0
Có nhiềudiễn biếnbấtthườngcủathờitiết do
ảnhhưởngcủabiến đổi khí hậu. 3 2 1 3 2 1 0
II. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 1. Sức ép của khách hàng
Có nhiều khách hàng muốn hợp tác kinh doanh lâu dài với công ty.
3 2 1 3 2 1 0
Khách hàng mua hàng với sốlượnglớn. 3 2 1 3 2 1 0
Khách hàng rất quan tâm đến chất lượng
nguồn nguyên liệu. 3 2 1 3 2 1 0
Khách hàng nắm bắt nhiều thông tin về thị
trường. 3 2 1 3 2 1 0
Cạnh tranh về giá. 3 2 1 3 2 1 0
Có sự ràng buộc về nguồn cung hàng hóa
giữa khách hàng và công ty.
3 2 1 3 2 1 0
2. Quyềnlực nhà cung cấp
Sựcạnh tranh trong thu mua nguyên liệuthủy
sảnrấtgay gắt. 3 2 1 3 2 1 0
Có rất ít doanh nghiệp có khảnăng cung ứng
bao bì chấtlượng cao cho công ty.
3 2 1 3 2 1 0
Các tổchức tài chính tín dụng có sự tin tưởng đốivới hoạtđộng kinh doanh của Công ty.
3 2 1 3 2 1 0
Có sựthiếu hụt đángkể nguồn nhân lựcphục
vụ sảnxuất vào những lúc thờivụ. 3 2 1 3 2 1 0
3. Đốithủcạnh tranh hiệntại
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thủy sản của thị
trường xuất khẩurấtlớn 3 2 1 3 2 1 0 Nhiều doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực
chếbiếnthủysảnxuấtkhẩu 3 2 1 3 2 1 0
Nhiềuđốithủcạnh tranh có nănglựcmạnhvề
vốn và công nghệ 3 2 1 3 2 1 0
vốn và công nghệ
Chưa có sự khác biệt đáng kể về sản phẩm giữa các đốithủcạnh tranh
3 2 1 3 2 1 0
Chi phí cốđịnh và chi phí lưu kho cao gây áp
lực lên sựcạnh tranh về giá
3 2 1 3 2 1 0
Rào cản rút lui khỏi ngành chế biến thủy sản
khá cao. 3 2 1 3 2 1 0 4. Đốithủtiềmẩn Hàng rào cảntrở gia nhập ngành khá lớn 3 2 1 3 2 1 0 5. Áp lựccủa sảnphẩm thay thế Áp lựcsảnphẩm thay thếyếu 3 2 1 3 2 1 0
BẢNGTỔNGHỢP MÔI TRƯỜNGNỘIBỘ Phầngiải thích:
1. Mức độ quan trọng của các yếu tố đối với doanh nghiệp trong ngành: “3” = CAO; “2” = TRUNG BÌNH; “1” = THẤP.
2. Tác động đối với doanh nghiệp: “3” = NHIỀU; “2” = TRUNG BÌNH;
“1” = ÍT; “0” = KHÔNG TÁC ĐỘNG
3. Tính chất tác động: “+” = Tác độngtốt; “-” Tác độngxấu
1.Điểm:Cộtsố 2* cộtsố 3 * cộtsố 4
Các yếutố môi trườngnội bộ Mức quan trọng đối với ngành Tác động đối với doanh nghiệp Tính chất tác động Đi ể m (1) (2) (3) (4) (5) 1. Hoạtđộng marketing Có khách hàng truyền thống
gắn bó với công ty. 3 2 1 3 2 1 0
Thươnghiệu có uy tín.
3 2 1 3 2 1 0
Có hoạt độngkhảo sát sự hài lòng
của khách hàng hàng năm. 3 2 1 3 2 1 0
Tham gia các hoạt động xúc
tiến tại địa phương và quốctế. 3 2 1 3 2 1 0
Chưa có phòng Marketing chuyên
Chưa hợp tác trực tiếp với kênh
phân phối tại thị trường nhập
khẩu
3 2 1 3 2 1 0
Có xây dựng chiến lược STP và
marketing mix 3 2 1 3 2 1 0
Chưa đầu tư nhiều vào công tác
marketing xuất khẩu 3 2 1 3 2 1 0
2. Hoạtđộngsảnxuất
Có quan hệ tốt với các nhà cung
cấp 3 2 1 3 2 1 0
Có dự trữ nguyên liệu cho sản
xuất ngoài mùa vụ 3 2 1 3 2 1 0
Quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn HACCP, ISO 9001:2008 3 2 1 3 2 1 0 Dây chuyền công nghệ đáp ứng
được yêu cầusảnxuất 3 2 1 3 2 1 0
Quy mô kho lạnh chưa đáp ứng
được cho sảnxuất 3 2 1 3 2 1 0
4. Hoạtđộng tài chính
Chính sách tài chính phù hợp 3 2 1 3 2 1 0
Có quan hệ tốt với các tổ chức
tài chính trung gian 3 2 1 3 2 1 0
Có kế hoạch thu chi tài chính rõ
ràng 3 2 1 3 2 1 0 Tài chính lành mạnh, minh bạch 3 2 1 3 2 1 0 Tồn kho nhiều 3 2 1 3 2 1 0 Dựtrữtiềnchưa phù hợp 3 2 1 3 2 1 0 5. Hoạtđộng nhân sự
Quy trình tuyển dụng, đào tạo
và đánh giá nhân sựđầyđủ 3 2 1 3 2 1 0
Chính sách khen thưởng, phúc
lợi hợp lý, đúng quy định 3 2 1 3 2 1 0
Trình độ chuyên môn nhân sự
đáp ứng yêu cầu công việc 3 2 1 3 2 1 0
Chưa tuyển dụng đủ số lao
động trực tiếp đáp ứng cho nhu
cầusảnxuất 3 2 1 3 2 1 0 6. Hoạtđộngquảntrị Đã vận hành hệ thống quản lý ISO 9001:2008 3 2 1 3 2 1 0 Có thiết lập mục tiêu và các kế hoạch ngắn hạn 3 2 1 3 2 1 0
Cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ,
hiệuquả. 3 2 1 3 2 1 0
Các phòng ban có phân tích công
việc và mô tả công việc cho từng
nhân viên.
3 2 1 3 2 1 0
Phân quyền, ủy quyền hợp lý,
không chồng chéo. 3 2 1 3 2 1 0
Tạocơhội cho nhân viên thểhiện
nănglực. 3 2 1 3 2 1 0
Có hệ thống tiêu chí đánh giá
hiệu quả công việc. 3 2 1 3 2 1 0
Chưa thiết lập mục tiêu chiến
lược và kế hoạch dài hạn. 3 2 1 3 2 1 0
Sự thích nghi với thay đổi chưa
cao. 3 2 1 3 2 1 0
BẢNG TỔNG HỢP MỨC ĐỘ HẤP DẪN CÁC QUỐC GIA
Phần giải thích:
1. Điểm: Mức độ hấp dẫn của các quốc gia qua các tiêu chí, thang điểm từ 1 đến 10
2. Trọng số: Mức độ quan trọng của từng tiêu chí trong phát triển thị trường thủy sản
Tiêu chí Điểm (1-10) Trọng
số
Nhật Hàn Đài Loan Điều kiện kinh tế
Điều kiện chính trị - pháp luật Điều kiện địa lý, khí hậu Điều kiện văn hóa – xã hội Quy mô thị trường
BẢNG TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA MỘT SỐ CÔNG TY CÙNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
Phần giải thích:
Đặc điểm sản phẩm của các công ty thể hiện qua một số chỉ tiêu đặc trưng, thang điểm từ 1 đến 10
Chỉ tiêu KIHUSEA KISIMEX NGOPREXCO KML
Chất lượng Tính văn hóa Giá Tính tiện lợi Tính thẩm mỹ PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH CHUYÊN GIA
Tên chuyên gia Bộphận công tác Chứcvụ
1. Ông. TrầnQuốc D BGĐ công ty Tổng Giám đốc
2. Ông. Dương Công T BGĐ công ty Phó Tổng Giám đốc
3. Ông. NguyễnNgọc A BGĐNMĐL công ty Giám đốcphụ trách
kinh doanh
4. Ông. Trương Hoàng T BGĐNMĐL công ty Phó Giám đốcphụ trách
sảnxuất
5. Ông. VũVăn C Phòng Tổchức công ty Phó Phòng Tổchức
(Phụ trách)
6. Ông. Thái Thanh V Phòng KỹThuật công ty Trưởng Phòng Kỹ thuật
7. Ông. NguyễnTấnĐ Phòng Kế toán công ty Trưởng Phòng Kế toán
8.Bà. Quảng Xuân L Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại và Du Lịch
Kiên Giang
Phó Giám đốc
9.Ông. Nguyễn Văn T BGĐ Sở Nông nghiệp và
PTNN Kiên Giang
Giám đốc
10. Bà. Lê Thị N BGĐ Sở Công Thương Kiên Giang
Phó Giám đốc
11. Ông. Ngô Quang B Sở Công Thương Kiên
Giang
Trưởng phòng quản lý xuất, nhập khẩu và hợp