Lập kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên ta

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh thảm họa thiên tai ở các trường trung học cơ sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (Trang 31 - 32)

- Chức năng kiểm tra, đánh giá

1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên ta

đóng vai trò hỗ trợ.

- Mục tiêu là giảm thiểu tối đa những thiệt hại do các thảm họa thiên tai và tăng cường năng lực ứng phó dài hạn của toàn bộ cộng đồng để ứng phó và phòng ngừa thảm họa.

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai tại cáctrường Trung học cơ sở trường Trung học cơ sở

1.4.1. Lập kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiêntai tai

1.4.1.1. Kế hoạch hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai:

Một bản kế hoạch phòng ngừa và ứng phó thảm họa thiên tai cần thể hiện được một số đặc điểm sau đây:

- Định hướng cho việc giảm nhẹ rủi ro đối với thảm hoạ cụ thể và cho học sinh trung học và ngành giáo dục.

- Nội dung cụ thể và cần được điều chỉnh phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế của từng trường (hay địa phương) và bản chất, đặc điểm của từng loại hiểm họa.

- Các giải pháp, hoạt động xây dựng dựa trên kết quả của việc đánh giá rủi ro tại địa phương đó và có sự tham gia của giáo viên, học sinh cùng với phụ huynh.

Các bên tham gia xây dựng và thực hiện kế hoạch (Ban Phòng chống bão lụt, đoàn thể, thôn, cộng đồng) Bao gồm: Đảng ủy/ UBND; Phòng GD&

ĐT cấp huyện; Ban phòng tránh thảm họa thiên tai của địa phương; Ban phòng, tránh thảm họa thiên tai của trường THCS; GV THCS; HS THCS; Nhóm tình nguyện viên; Nhóm hộ gia đình

Các hoạt động phòng, tránh thảm họa thiên tai được đưa vào kế hoạch

Bảng 1.3. Khung tham khảo về hoạt động phòng, tránh thiên tai hàng năm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh thảm họa thiên tai ở các trường trung học cơ sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (Trang 31 - 32)