thương mại, sàn giao dịch… để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Các chợ nông thôn phát triển sẽ thúc đẩy phát triển nông nghiệp h-ớng sản xuất hàng hoá.
Hệ thống chợ của Hải D-ơng khá phong phú, phủ kín các thị trấn, thị tứ, nh-ng thiếu quy hoạch, chủ yếu là bán kiên cố, cơ sở vật chất kỹ thuật, các
điều kiện về vệ sinh môi tr-ờng không đảm bảo, cho nên cần phải đ-ợc đầu t-, nâng cấp để khuyến khích thị tr-ờng nông thôn phát triển. Do điều kiện ngân sách tỉnh có hạn, chính sách đầu t- nên thực hiện theo h-ớng ngân sách tỉnh đầu t- phát triển những chợ trung tâm, chợ đầu mối, có thể huy động những th-ơng nhân có nguồn hàng lớn cung cấp tại chợ đầu mối tham gia đóng góp và đ-ợc h-ởng chính sách -u đãi trong chợ theo quy định. Đối với những chợ khác có thể huy động sự đóng góp của tiểu th-ơng và khai thác nguồn vốn từ quỹ đất theo cách “đổi đất lấy công trình” để thực hiện đầu t-, nâng cấp.
Kết luận
Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài ng-ời; là yêu cầu bức thiết đối với nền kinh tế và quốc gia trên thế giới, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường…Nhờ cố gắng chung của cộng đồng quốc tế, các quốc gia, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ và các cá nhân mà nhân loịa đang phát triển theo định h-ớng bền vững, mặc dù vẫn còn tiềm ẩn nhiều nhân tố không bền vững có thể bục phá ở bất cứ lúc nào, nơi đâu.
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề phát triển bền vững, Đảng, Nhà n-ớc ta đã sớm tham gia vào các công -ớc quốc tế về phát triển bền vững và ban hành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống quản lý Nhà n-ớc về bảo vệ môi tr-ờng trong đó có lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đây cũng là vấn đề đang đ-ợc các cấp, ngành, địa ph-ơng, cơ sở và nhân dân đón nhận, h-ởng ứng thực hiện. . Đến nay, vấn đề phát triển bền vững không còn là đ-ờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà n-ớc mà đã từng b-ớc đi vào đời sống nhân dân.
Thực hiện các quan điểm, chủ tr-ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc về phát triển bền vững, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển nông nghiệp nói riêng, tỉnh Hải D-ơng có sự nhận thức đúng đắn, đã cụ thể hoá vào các ch-ơng trình, đề án, kế hoạch, quy hoạch phát triển và đạt đ-ợc nhiều thành tựu khá toàn diện cả kinh tế, văn hoá, xã hội, môi tr-ờng. Sản xuất nông nghiệp tăng tr-ởng khá ổn định, an ninh l-ơng thực bảo đảm, đời sống vật chất và tinh thần của c- dân nông thôn đ-ợc cải thiện, xã hội nông thôn nhìn chung ổn định, có nhiều việc làm tiến bộ về bảo vệ môi tr-ờng sinh thái…Tuy nhiên, trong qúa trình phát triển, bên cạnh mặt tích cực, ngành nông nghiệp Hải D-ơng cũng còn nhiều yếu kém, khuyết điểm đang thách thức sự phát triển bền vững của nông nghiệp nh-: dân số tăng nhanh trong điều kiện diện tích sản xuất nông nghiêp có xu h-ớng bị thu hẹp; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn còn lạc hậu, ch-a đồng bộ; khoa học công nghệ ch-a tạo đ-ợc sự đột phá về sản xuất nông nghiệp; sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ bé trong điều kiện thị tr-ờng cạnh tranh rộng lớn; một số vấn đề xã hội bức xúc ở nông thôn chậm đ-ợc giải quyết; vấn đề suy thoái tài nguyên đất, ô nhiễm môi tr-ờng nông thôn và những hạn chế trong chính sách, yếu kém về năng lực quản lý v.v… Những hạn chế đó đã làm cho nông nghiệp Hải D-ơng tăng tr-ởng thiếu bền vững. Biểu hiện của nó là tốc độ tăng tr-ởng có xu h-ớng giảm dần, cơ cấu kinh tế theo h-ớng tích cực chuyển dịch chậm, trình độ canh tác còn lạc hậu, năng lực cạnh tranh yếu, năng suất lao động thấp, khả năng ứng phó với thiên tai, dịch bệnh còn hạn chế v.v…
Vì vậy, làm thế nào để nông nghiệp Hải D-ơng phát triển bền vững là vấn đề lớn cần quan tâm giải quyết. Điều này đòi hỏi phải có sự quan tâm, nỗ lực chung của tất các các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở.
Nhìn nhận thấy những vấn đề bức thiết trên đây, tác giả của luận văn tiếp cận nghiên cứu và đề xuất hệ thống quan điểm, ph-ơng h-ớng và hệ thống giải pháp khá toàn diện góp một phần nhỏ bé để xây dựng nông nghiệp tỉnh Hải D-ơng phát triển bền vững trong thời gian tới./.
Tài liệu tham khảo
1. Ban Chỉ đạo nghiên cứu tổng kết các ch-ơng trình kinh tế xã hội của tỉnh (2005), Báo cáo đề tài khoa học tổng kết ch-ơng trình phát triển nông nghiệp Hải D-ơng theo h-ớng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2001 - 2005. 2. Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Hải D-ơng (2007), Báo cáo số 06 BC/BCSĐ,
ngày 18/9/2007, báo cáo kết quả 5 năm (2003-2007) thực hiện ch-ơng trình của Tỉnh uỷ về thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ 6, BCH Trung -ơng Đảng (Khoá IX)
3. Ban cán sự Đảng, UBND tỉnh Hải D-ơng (2007), Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (Khoá IX) về “Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; tiếp tục và phát triển kinh tế hợp tác xã; khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”.
4. Ban Tuyờn giỏo Tỉnh uỷ Hải Dương (2006), Bỏo cỏo điều tra xó hội học.
5. Ban Tuyờn giỏo Tỉnh uỷ Hải Dương (2007), Bỏo cỏo kết quả thực hiện đề tài đỏnh giỏ thực trạng và nghiờn cứu hệ thống giải phỏp cụng tỏc tư tưởng trong triển khai cỏc dự ỏn đầu tư trờn địa bàn tỉnh Hải Dương. 6. Ban Tuyờn giỏo Tỉnh uỷ Hải Dương (2007), Bỏo cỏo tổng kết 10 năm thực
hiện Nghị quyết Trung ương 2 Khoỏ IX về khoa học cụng nghệ.
7. Ban Tuyờn giỏo Trung ương (2008), Tài liệu nghiờn cứu cỏc nghị quyết Hội nghị Trung ương 7, khoỏ X;
8. Ban chấp hành Trung ương khoỏ IX (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5
về đẩy nhanh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn thời kỳ 2001 - 2010.
9. Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ X (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn.
10. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2002), Chương trỡnh phỏt triển kinh tế nụng nghiệp thưo hướng sản xuất hàng hoỏ tỉnh Hải Dương", cỏc chương trỡnh, đề ỏn thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII.
11. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải D-ơng (2010), các ch-ơng trình, đề án thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải D-ơng lần thứ XV.
12. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải D-ơng (2008), Ch-ơng trình hành động thực hiện nghị quyết TW 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
13. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương (2010), Bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt việc tổ chức triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh, đề ỏn thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV.
14. Cục Thống kờ Hải Dương (2011), Niờn giỏm thống kờ Hải Dương 2010. 15. Tạ Quang Dũng (18/1/2008), Vì sao nông dân Hải D-ơng bỏ hoang hàng
trăm ha đất, Báo Nhân dân.
16. Tạ Quang Dũng (5/5/2009), Hải D-ơng: Bỏ trâu thịt mua trâu máy, Báo Nhân dân.
17. Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đảng lần thứ V, VI, VII, VIII, IX, X, XI về phỏt triển kinh tế- xó hội, Nxb Chớnh trị Quốc gia.
18. Vũ Trọng Hồng (10/2008) Tăng tr-ởng kinh tế và sự phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề cơ sở 22).
19. Nguyễn Huyền (4/5/2007) “Để nụng nghiệp bền vững trong Hội nhập”,
www.vneconomy.vn;
20. V.I.Lê Nin (1973), toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matcơva.
21. Nhật Linh (16/2008), ấn độ với các cuộc cách mạng trong nông nghiệp,
Tạp chí Cộng sản, tr 53 - 58.
22. C.Mác và Ăngghen, (1981), tuyển tập, tập.III, Nxb Sự thật, Hà Nội. 23. C.Mác và Ăngghen (1984), tuyển tập, tập XXIII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
24. Chu Hữu Quý (1996), Phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Đỗ Đức Quân (2009), Đề tài khoa học cấp bộ, Phát triển bền vững đồng bằng bắc bộ trong quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
26. Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông ở Trung Quốc, thực trạng và giải pháp, Viện nghiên cứu Trung Quốc - Viện Khoa học xã hội Việt Nam. 27. Sở Tài nguyờn- Mụi trường tỉnh Hải Dương (2007), Bỏo cỏo túm tắt Dự
28. Sở Giao thụng vận tải tỉnh Hải Dương (2007), Bỏo cỏo một số nội dung liờn quan đến lĩnh vực phỏt triển giao thụng nụng thụn trờn địa bàn tỉnh Hải Dương.
29. Sở Lao động Thương binh - Xó hội (2010), Bỏo cỏo kết quả thực hiện chương trỡnh giảm nghốo giai đoạn 2006 - 2010.
30. Sở Giỏo dục - Đào tạo (2007), Tổng hợp thống kờ kết quả phổ cập giỏo dục đỳng độ tuổi, tiờu chuẩn về cơ sở vật chất năm 2007.
31. Đào Thế Tuấn (5/2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - những vấn đề không thể thiếu trong phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản, (787), tr 56-59.
32. Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Nxb Chính trị lý luận chính trị quốc gia.
33. Tỉnh uỷ Hải Dương (2009), Bỏo cỏo kiểm điểm 5 năm ( 2004- 2009) thực hiện Chương trỡnh hành động số 37- C.tr/TU của Tỉnh uỷ thực hiện Kết luận Hội nghị lần thứ 10, BCH Trung ương Đảng (khoỏ IX) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, khoỏ VIII về xõy dựng và phỏt triển nền văn hoỏ Việt Nam tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc.
34. Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Cỏc chương trỡnh, đề ỏn thực hiện Nghị quyết Đaị hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII.
35. Tỉnh uỷ Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV.
36. Tỉnh uỷ Hải Dương (2008), Bỏo cỏo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương hai (khoỏ VIII) về khoa học cụng nghệ.
37. Tỉnh uỷ Hải Dương (2008), Bỏo cỏo kết quả kiểm tra thực hiện Chương trỡnh Giải quyết việc làm và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006- 2010.
38. Tỉnh uỷ Hải Dương (2008), Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 (khoỏ X) về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn.
39. Tỉnh uỷ Hải Dương (2008), Bỏo cỏo giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
40. Trung tõm Nước sạch và Vệ sinh mụi trường nụng thụn tỉnh Hải Dương (2008), Bỏo cỏo tổng hợp quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mụi trường nụng thụn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2010 và định hướng đến 2020.
41. Trung tâm Thông tin, Đào tạo và t- vấn phát triển - Viện chiến l-ợc phát triển- Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2011) “ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hải D-ơng lần th- VII, giai doạn 2010- 2020”
42. Từ điển kinh tế, Nxb Sự thật, H 1979, in lần thứ 3;
43. Chõu Minh Thương (23/05/2006) “Phỏt triển nụng nghiệp bền vững”,
www.saff.agu.edu.vn/.../nongnghiepbenvung- chõuminhthương20060523;
44. UBND tỉnh Hải D-ơng (2011), Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải D-ơng đến năm 2015 và định h-ớng đến năm 2020.
45. UBND tỉnh Hải Dương (2011), Đề ỏn quy hoạch phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.
46. UBND tỉnh Hải Dương (2008), Bỏo cỏo Kết quả thực hiện chương trỡnh giảm nghốo giai đoạn 2006- 2010
47. UBND tỉnh Hải Dương (2008), Bỏo cỏo Tổng kết sản xuất nụng nghiệp 3 năm (2006- 2008).
48.Uỷ ban nhõn dõn tỉnh (2011), Bỏo cỏo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến 2020 .
49. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương (2008), Kết quả xõy dựng nhà đại đoàn kết cho cỏc hộ nghốo từ năm 2003 đến năm 2008.
50. Viện Nghiờn cứu Mụi trường và phỏt triển bền vững Việt Nam, Tạp chớ Nghiờn cứu phỏt triển bền vững, số 18, thỏng 1/2008.
51. Võ Tòng Xuân (3/2008) Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản, (785).
52. HTTP://www.china.org.cn/english/20060Jun/170355.htm Envirionmental Protection in China (1996- 2005);
53. HTTP://www.staff.agu.edu.vn/
54. Kahrl,F.Roland-Holst, D, and Zilberman, D. New Horizons for Rural Reform in China: Resources, Property Rights and Consumerism.