năng làm việc (1000ng-ời) 1.072,7 1.091,29 1.106,86 1.193,25 1.206,45 +% lao động so với dân số 63,3 63,9 64,0 64,5 63,0
Nguồn: Báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải D-ơng giai đoạn 2010 - 2020.
2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải D-ơng giai đoạn 2006-2010 2006-2010
2.2.1. ổn định chính trị
Đây là cấp lãnh đạo trực tiếp, có vai trò rất quan trọng ở cơ sở. HTCT vững mạnh là nhân tố bảo đảm cho việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ về phát triển nông nghiệp, nông thôn một cách nghiêm túc. Nhận thức đ-ợc điều này, trong xây dựng HTCT ở nông thôn luôn, có 3 vấn đề tỉnh th-ờng xuyên quan tâm: (1) xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, trình độ lãnh đạo cơ sở; (2) tăng c-ờng củng cố tổ chức bộ máy của HTCT ở nông thôn cho phù hợp; (3) quan tâm đến chính sách với cán bộ cơ sở. Cho nên, HTCT ở nông thôn tỉnh Hải D-ơng khá vững mạnh. Năm 2007, số cơ sở Đảng đạt trong sạch chiếm 80% tổng số cơ sở đảng trong toàn tỉnh; số chính quyền cơ sở đạt vững mạnh 85%; số MTTQ đạt vững mạnh 82,88%; số Hội Nông dân đạt vững mạnh 84,4%; Hội Phụ nữ đạt vững mạnh 88%; Hội CCB đạt vững mạnh 99,44%; Đoàn thanh niên đạt vững mạnh 70% [39].
2.2.2. Đảm bảo phát triển kinh tế ổn định và có hiệu quả
* Phát triển khoa học công nghệ và cơ giới hoá trong sản xuất và chế biến nông phẩm hàng hóa.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ đ-ợc xác định là một -u tiên hàng đầu trong phát triển LLSX nông nghiệp theo h-ớng bền vững ở Hải D-ơng. Trong ch-ơng trình phát triển nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2006-2010, Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ đã xác định “Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, đ-a các giống cây con có năng xuất, chất l-ợng cao vào sản xuất. Bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý để mở rộng khả năng tăng vụ và khai thác hết tiềm năng, năng suất cây trồng” [10, tr. 14].
Từ định h-ớng đó, lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đã có sự quan tâm hơn về đầu t- nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất.
Trong tổng kinh phí đầu t- cho nghiên cứu các đề tài khoa học - công nghệ trên 73 tỷ đồng của giai đoạn 1997-2007, thì lĩnh vực nông nghiệp – phát triển nông thôn chiếm 22,51% với 48 nhiệm vụ khoa học công nghệ gồm: 1 ch-ơng trình, 25 dự án và 22 đề tài [6]. Kết quả triển khai thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn t-ơng đối tốt, nhiều kết quả nghiên cứu đã đ-ợc nhân rộng trong sản xuất, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Tính riêng trong 5 năm thực hiện ch-ơng trình
“phát triển nông nghiệp Hải Dương theo hướng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2006-2010”, các cơ quan nghiên cứu khoa học, các chuyên gia và cán bộ kỹ thuật của trung -ơng và của tỉnh đã triển khai 27 đề tài, dự án, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và kinh tế vào lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn góp phần quan trọng vào nâng cao năng suất, chất l-ợng, giảm giá thành sản xuất cho nhiều nông sản hàng hoá. Cụ thể:
Trong trồng trọt, là việc nghiên cứu phát triển giống lúa lai (một giống lúa có năng xuất, chất l-ợng, hiệu quả kinh tế cao) vào sản xuất. Đã đ-a diện tích trồng lúa lai của tỉnh đã t-ơng đối ổn định trung bình ở mức 127- 128 nghìn ha. Một trong những thành công trong lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ trên lĩnh vực trồng trọt nữa là tỉnh xây dựng thành công mô hình vùng giống lúa nhân dân để rút kinh nghiệm, đề xuất biện pháp về tổ chức quản lý, cơ chế chính sách mở rộng vùng giồng lúa nhân dân có hiệu quả. Các thành tựu KHCN góp phần cho sản xuất nông nhiệp tăng tr-ởng ổn định.
Trong chăn nuôi, đã triển khai áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật phục vụ ch-ơng trình nạc hoá đàn lợn, Sind hoá đàn bò của tỉnh, góp phần đ-a bò lai Sind chiếm gần 70% tổng đàn bò của tỉnh; lợn thịt có 50% máu ngoại chiếm 79,98% đàn lợn của tỉnh, số hộ nuôi lợn theo quy mô công nghiệp chiếm 24 - 25% tổng số hộ chăn nuôi lợn hiện nay. Các hộ gia đình chăn nuôi quy mô công nghiệp và các chủ trang trại đã trang bị máy móc vào các khâu sản xuất nh- máy ấp trứng, máy thái rau, thiết bị thông gió, cấp n-ớc uống, vệ sinh chuồng trại, máy bơm n-ớc cho ao đáp ứng nhu cầu sản xuất một cách nhanh chóng, kịp thời vụ, tăng hiệu quả sản xuất thâm canh, tăng năng suất lao động và chất l-ợng sản phẩm nông nghiệp. Nhiều giống gia cầm mới có hiệu quả
kinh tế cao, đ-ợc áp dụng vào chăn nuôi... Hải D-ơng cũng đã nghiên cứu nuôi thử đạt kết quả và đ-a vào áp dụng rộng trong sản xuất, nhiều loài thuỷ sản n-ớc ngọt lớn nhanh, có năng suất và hiệu quả kinh tế cao gấp hàng chục lần giống cá truyền thống nh-: mè hoa, mè trắng, chim trắng n-ớc ngọt, chép lai 3 máu, tôm càng xanh... Nhờ áp dụng KHCN, năm 2008 năng suất cá nuôi của tỉnh Hải D-ơng đạt 46 tạ/ha, đứng đầu khu vực đồng bằng sông Hồng. Tổng sản l-ợng cá nuôi -ớc thực hiện đạt 50.302 tấn, với tốc độ tăng bình quân đạt 19,46%/năm.
Trên lĩnh vực bảo vệ thực vật, là triển khai các ứng dụng công nghệ sinh học trong việc sử dụng chế phẩm sinh học diệt trừ sâu hại thay thế thuốc hoá học độc hại để sản xuất vùng rau an toàn trên địa bàn tỉnh bắt đầu đ-ợc thực hiện ở một số nơi trong tỉnh.
Việc cơ giới hoá nông nghiệp để giúp “ nối dài bàn tay” người nông dân, giảm chi phí lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất, hiệu quả đ-ợc quan tâm. Sau mấy năm thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp , nhiều khâu trong sản xuất nông nghiệp đạt tỷ lệ cơ giới hoá cao nh-: tỷ lệ làm đất bằng máy đã đạt 70%, trong đó diện tích lúa đ-ợc làm đất bằng máy chiếm tỷ lệ 78,27%, tỷ lệ cơ giới hoá khâu tuốt lúa 95%, xay xỏt đạt 99%, vận tải nông thôn đạt 50% [44].
* Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp.
Nhân lực tức lực l-ợng lao động là nhân tố trung tâm của LLXS. Đối với nông nghiệp - một lĩnh vực sử dụng lao động sống nhiều nhất, do đó muốn phát triển nông nghiệp thì phải quan tâm phát triển nguồn nhân lực. Nhận thức rõ vấn đề này, và hơn nữa Hải D-ơng là tỉnh có lực l-ợng lao động trẻ, dồi dào, nh-ng tỷ lệ qua đào tạo ít, năng suất lao động thấp. Vì thế, vấn đề nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực đ-ợc đ-a vào là l trong 7 ch-ơng trình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV (2011 – 2015). Khái quát những nội dung chủ yếu để nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực trong mà tỉnh đang tập trung chỉ đạo là: