Khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn gia tăng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 58 - 60)

II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 I Điện nông thôn 250 200 10 10

1 Gia lộc 3 69 92 2 Thanh Miện 2 9 7

2.2.2.6. Khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn gia tăng

Kinh tế phát triển, đời sống của đa số dân c- ở cả thành thị và nông thôn đ-ợc cải thiện, thu nhập dân c- giai đoạn 2001 - 2005 tăng 10,7%/năm [35, tr. 22]. Kết quả điều tra d- luận xã hội năm 2006 của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ cũng cho thấy số ng-ời cho là có cuộc sống giảm sút chỉ có 4,43% . Tuy vậy, điều đáng quan tâm là “Khoảng cách giầu nghèo giữa thành thị với nông thôn và trong nội bộ nhân dân diễn ra ngày càng xa ” [38, tr. 4].

Nhiều báo cáo của các cơ quan, ban, ngành, địa ph-ơng đều đ-a ra những thông tin về tình trạng chênh lệch thu nhập và phân hoá giầu nghèo ở Hải D-ơng. Cục Thống kê năm 2007 đ-a ra con số: Năm 2000, thu nhập của 20% số hộ có thu nhập cao nhất với 20% số hộ có thu nhập thấp nhất chênh lệch gấp 5,56 lần thì đến năm 2006 tăng lên 5,99 lần [14, tr. 232]. Số liệu này, nhiều ng-ời cho là ch-a chính xác, vì khảo sát, ng-ời có thu nhập cao th-ờng không khai đúng thu nhập của mình. Do đó, thực tế chênh lệch có thể lên đến trên chục lần. Tuy đánh giá về mức độ chênh lệch còn có ý kiến khác nhau, nh-ng đều có một nhận định là xu h-ớng ngày càng doãng ra.

Thực hiện ch-ơng trình xoá đói - giảm nghèo, Hải D-ơng đã đạt đ-ợc một số tiến bộ nh-ng “kết quả giảm nghèo được đánh giá là chưa bền vững, tỷ lệ tái nghèo và phát sinh nghèo còn cao” [29, tr. 4]. Năm 2007 có 15.994 hộ thoát nghèo, thì có 9.808 hộ tái nghèo, phát sinh nghèo mới. Tỷ lệ giảm nghèo cũng không đồng đều, đến cuối năm 2008 toàn tỉnh còn nhiều xã có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn từ 1,7 đến 2,5 lần so với bình quân chung của tỉnh nh- xã Thống Kênh (Gia Lộc), tỷ lệ hộ nghèo lên tới 24,28%; Kênh Giang (Chí Linh) 24,09%;

Đồng Quang (Gia Lộc) 19,33%; Thái Hoà (Bình Giang) 18,9%... [29].

Phân tích trên mới chỉ thấy thuần tuý về thu nhập. Nếu tính về tài sản, mức độ h-ởng thụ các dịch vụ xã hội khác có thể thấy mức chêng lệch còn cao hơn nhiều. Tất cả các tiêu chí xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (điện, đ-ờng, trường, trạm…) các dịch vụ phục vụ đời sống xã hội của thành phố Hải D-ơng đều cao hơn các huyện trong tỉnh. D-ới đây là một số biểu hiện:

+ Đánh giá về phát triển giao thông. Trong Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 2 năm 2006-2008 của UBND có nêu “thành phố Hải D-ơng có 94 đoạn tuyến, tổng chiều dài 61,8 km; trong đó có 0,82 km đ-ờng bê tông xi măng, 4,29 km đ-ờng bê tông nhựa, 46,02 km đ-ờng thâm nhập nhựa và 10,63 km đ-ờng đá dăm. Chất l-ợng đường nhìn chung khá…”, đối với đ-ờng giao thông nông thôn “nhìn chung, hệ thống đ-ờng ô tô đã đến đ-ợc tất cả các trung tâm xã và phần lớn các trung tâm thôn xóm, nh-ng mật độ phân bố ch-a đồng đều, chất l-ợng đ-ờng ch-a tốt. Đ-ờng bê tông xi măng xi măng đạt 17%, đ-ờng nhựa đạt 1,2%, đ-ờng đá chiếm 17,7%, đ-ờng gạch chiếm 15,7% còn lại 49% là đ-ờng đất [48, tr. 24].

+ Về giáo dục - đào tạo, chỉ tính riêng thiết bị nghe nhìn (máy tính) cho việc dạy học ở cấp tiểu học của thành phố Hải D-ơng đạt 31% tổng số phòng học có thiết bị này, còn ở 11 huyện trung bình đạt 20,2%, có huyện vùng xa nh- Thanh Miện, Tứ Kỳ thiết bị nghe nhìn cho phòng học chỉ đạt chỉ đạt 14,3% [30].

+ Về điện sinh hoạt, do đ-ờng điện nông thôn ch-a đ-ợc cải tạo, nên tổn thất điện năng lớn, ng-ời dân ở các nơi này đang chịu mức giá điện cao hơn quy định về giá điện sinh hoạt của Nhà n-ớc từ 1,2 đến 2 lần.

Vấn đề nữa là so với các tỉnh trong vùng đồng bằng bắc bộ, kinh tế - xã hội của tỉnh Hải D-ơng tuy có b-ớc phát triển, nh-ng mức sống của c- dân còn thấp hơn mức trung bình của khu vực và thấp hơn một số tỉnh có điều kiện tương tự như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc…(xem bảng 2.6).

Bảng 2.6. Chỉ tiêu GDP bình quân đầu ng-ời của cả n-ớc, và các tỉnh đồng bằng sông Hồng.

ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Cả n-ớc 4.770,2 5.105,7 5.477,2 5.762,3 6.005,2 6.345,5 Cả n-ớc 4.770,2 5.105,7 5.477,2 5.762,3 6.005,2 6.345,5 Đồng bằng s.Hồng 5.664,2 6.328,9 7.074,6 8.003,8 8.620,8 9.600,3 Hà Nội 10.899,0 11.961,8 13.224,4 9.657,9 10.224,5 11.102,9 Hải Phòng 7.918,6 8.832,0 9.861,4 11.025,2 11.754,2 12.920,4 Vĩnh Phúc 5.376,9 6.389,5 7.031,0 9.754,5 10.545,0 12.731,2 Bắc Ninh 4.808,9 5.484,4 6.290,6 7.212,0 8.013,5 9.372,2 Hải D-ơng 5.007,4 5.538,9 6.158,6 6.770.3 7.150,8 7.844,3 H-ng Yên 4.718,6 5.410,9 6.127,8 6.853,9 7.318,6 8.178,0 Hà Nam 3.666,4 7.090,6 4.600,5 5.269,7 5.992,2 6.850,8 Nam Định 3.455,7 3.878,1 4.347,3 4.837,2 5.176,7 5.715,3 Thái Bình 3.610,0 3.992,4 4.459,9 5.002,5 5.613,3 6.397,8 Ninh Bình 3.802,4 4.275,6 4.904,9 5.821,7 6.7023,2 7.793,5

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải D-ơng, năm 2010

Sự phân hoá giầu nghèo giữa thành thị và nông thôn, chênh lệch mức sống giữa Hải D-ơng và các tỉnh đồng bằng bắc bộ làm gia tăng sự chênh lệch về điều kiện kinh doanh, v-ơn lên trong hoạt động kinh tế và đời sống.

Trong khi đó, các mối quan hệ cộng đồng cổ truyền, nhất là quan hệ làng xã là yếu tố quan trọng làm nên nền tảng xã hội ở nông thôn Hải D-ơng thì đến nay nhiều nơi bị xói mòn. Nhiều quan hệ cộng đồng làng, xã tr-ớc đây đ-ợc sử dụng rất có hiệu quả thì nay đang bị hành chính hoá. Quan hệ dòng họ tiếp tục tồn tại và có nơi trỗi dậy mạnh mẽ, chi phối HTCT, làm méo mó các mối quan hệ ở nông thôn.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)