Xây dựng môi tr-ờng văn hoá lành mạnh, phát triển thể dụ c thể thao, nâng cao thể chất ng-ời lao động

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 36 - 38)

nâng cao thể chất ng-ời lao động.

Từ những nội dung này, việc nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực nói chung, trong đó có nguồn nhân lực phục vụ sản xuất nông nghiệp đã đ-ợc triển khai đồng bộ và đạt đ-ợc một số kết quả.

Mục tiêu hạ tỷ lệ phát triển dân số d-ới 1% đã đ-ợc thực hiện từ năm 2005. Đến năm 2007 toàn tỉnh có 177 xã ph-ờng, thị trấn (67,3%) có bác sĩ th-ờng xuyên; số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế có 231 xã chiếm tỷ lệ 90,5% năm 2010 toàn tỉnh hiện có 1.333 cơ sở hành nghề Y, D-ợc t- nhân tăng 767 cơ sở so với 2005; công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đ-ợc quan tâm nhiều hơn, tỉnh đang triển khai phát triển loại hình bảo hiểm y tế toàn dân, bảo hiểm y tế cho người nghèo…Tỉnh đã hoàn thành phổ cập tiểu học, phổ cập trung học sơ sở đúng độ tuổi. Nghị quyết Đại hội lần thứ XV của tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 đảm bảo giữ vững mục tiêu 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1, 100% học sinh hoàn thành ch-ơng trình tiểu học vào trung học cơ sở, 98% học sinh học xong trung học cơ sở đ-ợc học tiếp trung học phổ thông.

Việc tổ chức dạy nghề cho học sinh phổ thông đ-ợc triển khai sâu rộng. Trong 2 năm 2006 – 2007, toàn tỉnh đã tổ chức dạy nghề cho 63.000 học sinh , đạt 106 % kế hoạch [13], trong đó có 10 % -15% học ở các tr-ờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Năm 2000, Tỉnh đã thành lập tr-ờng Trung cấp Nông nghiệp, chuyên đào tạo kỹ thuật và quản lý kinh tế nông nghiệp cho cán bộ nông nghiệp; hệ thống các tr-ờng, các cơ sở dạy nghề của các đoàn thể, t- nhân phát triển mạnh . Đến năm 2010, toàn tỉnh có 58 cơ sở dạy nghề, tăng 27

cơ sở so với năm 2006 (31 cơ sở). Các cơ quan khuyến nông từ tỉnh đến cơ sở đ-ợc củng cố, tổ chức nhiều điểm trình diễn quy trình kỹ thuật, các lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp cho nông dân.

Thông qua hệ thống dạy nghề, lao động trong nông thôn đ-ợc đào tạo tăng dần hàng năm, chất l-ợng nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực nông nghiệp nói riêng đ-ợc nâng cao một b-ớc. Giai đoạn 2006 – 2010 đã đào tạo đ-ợc trên 170.000 ng-ời, đạt 164,7% kế hoạch, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 41%. Thực hiện hiệu quả các cơ chế, chính sách hỗ trợ tạo việc làm, đồng thời đẩy mạnh hoạt động t- vấn, giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động. Bình quân mỗi năm giải quyết, tạo việc làm mới cho trên 3 vạn lao động.

* Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn (điện, đường, trường, trạm, thủy lợi…)

Nông nghiệp, nông thôn là lĩnh vực chậm phát triển, đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng là nhằm phát triển lực l-ợng sản xuất để vừa tăng năng suất lao động, phát triển sản xuất, vừa bảo đảm tái sản xuất sức lao động nông dân - lực l-ợng lao động nông nghiệp nông thôn.

Với đặc điểm là một tỉnh nghèo, vốn ngân sách hạn hẹp, khả năng tự cân đối thu chi gặp nhiều khó khăn, cho nên trong chính sách đầu t- tỉnh đã chọn giải pháp “Nhà n-ớc và nhân dân cùng làm” là hướng chủ yếu, trong đó coi trọng việc thu hút sự đầu t- của từ nội lực của dân để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệp. Giải pháp phù hợp đối với Hải D-ơng và đem lại kết quả tích cực (xem bảng 2.2).

Bảng 2.2. Đầu t- cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn

Đơn vị tính: tỷ đồng Lĩnh vực đầu t- Tổng Trong đó Vốn TW Vốn NS tỉnh Vốn n-ớc ngoài Vốn tín dụng Vốn dân doanh

I. Nông lâm thuỷ sản 950,6 141,9 397,7 40 371

a. Hệ thống giống & bảo vệ s.xuất 36,2 21,2 15

b. Cơ giới hoá NN 50 1 49

c. Chuyển đổi cây trồng 60 5 10 45

2. Lâm nghiệp 13 9,8 3,2

3. Thuỷ lợi 606,4 107,1 367,3 132

a. Hệ thống đê điều 148,8 80,5 68,3

b. Thuỷ lợi nội đồng 457,6 26,6 299 132

4. Thuỷ sản 185 25 30 130

II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 III. Điện nông thôn 250 200 10 10 30

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)