II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 I Điện nông thôn 250 200 10 10
1 Gia lộc 3 69 92 2 Thanh Miện 2 9 7
2.2.4. Từng b-ớc xây dựng một nền nông nghiệp theo h-ớng phát triển sạch, môi tr-ờng tự nhiên đ-ợc bảo vệ
sạch, môi tr-ờng tự nhiên đ-ợc bảo vệ
Trong những năm qua, Hải D-ơng đã b-ớc đầu quan tâm đến thực hiện các biện pháp tích cực trong phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với khôi phục, bảo vệ tài nguyên, môi tr-ờng sinh thái, giảm thiểu rủi ro, tích cực góp phần vào sự phát triển bền vững của đất n-ớc.
- Về sử dụng và bảo vệ các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu và đi đến loại trừ ô nghiễm môi tr-ờng sống. Nhận thức và quán triệt đầy đủ các chính sách, pháp luật Nhà n-ớc nh- : Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Bảo vệ đất đai, Luật Khoáng sản, Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nước… liên quan đến sử
dụng, bảo vệ, phát triển tài nguyên trong nông nghiệp. Hải D-ơng đã có sự chỉ đạo triển khai cụ thể để kết hợp giữa phát triển nông nghiệp với bảo vệ tài nguyên, môi tr-ờng sinh thái.
Đến năm 2000, Hải D-ơng đã cơ bản phủ xong đất trống, đồi núi trọc theo Ch-ơng trình 327 (Ch-ơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc của theo Quyết định 327/CT ngày 15/9/1992 của Thủ t-ớng Chính phủ) và Ch-ơng trình 5 triệu ha rừng với trên 7400 ha rừng tập trung và 4200 v-ờn đồi cây ăn quả đã đ-ợc trồng mới [44]. Từ năm 2001 đến nay tập trung vào việc nâng cấp rừng phòng hộ, v-ờn thực vật và chăm sóc, bảo vệ rừng hiện có; đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý và bảo vệ rừng.
Bằng một loạt các biện pháp từ tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức của ng-ời dân về n-ớc sạch và vệ sinh môi tr-ờng đến đẩy mạnh xã hội hóa để khai thác nhiều nguồn vốn: đầu t- từ tài trợ ODA, vay của các tổ chức quốc tế đến vốn ngân sách và huy động sức dân… Ch-ơng trình mục tiêu quốc gia về n-ớc sạch và vệ sinh môi tr-ờng nông thôn ở Hải D-ơng đạt kết quả b-ớc đầu. Năm 2010, toàn tỉnh đã có 85,49% số dân nông thôn đ-ợc sử dụng n-ớc sinh hoạt hợp vệ sinh, 58,7% chuồng, trại chăn nuôi hiện có hợp vệ sinh, 58 % số hộ có hố xí hợp vệ sinh [40].
Trong sản xuất nông nghiệp, ở một số nơi trong tỉnh, nông dân đã bắt đầu ứng dụng nhiều mô hình sản xuất sạch, nâng cao năng suất, chất l-ợng sản phẩm nh-ng ít tác hại đến môi tr-ờng, tài nguyên nh- vùng trồng cà rốt của xã Đức Chính - Cẩm Giàng… Nông dân ở đây biết lợi dụng đất bãi, có nhiều phù xa, thuận lợi cho trồng cà rốt, và ý thức đ-ợc giá trị của sản phẩm sạch, chăm sóc chủ yếu dùng sản phẩm phân vi sinh, phân chuồng đã qua xử lý... nên đã tạo sản phẩm cà rốt t-ơng đối sạch.
- Về xây dựng môi tr-ờng xã hội nông thôn cho phát triển nông nghiệp bền vững.
Hải D-ơng là tỉnh nông nghiệp. Nông dân là lực l-ợng lao động nông nghiệp, địa bàn c- trú là nông thôn. Xây dựng tốt môi tr-ờng xã hội nông thôn chính là giải quyết nhu cầu “tinh thần”, một trong 2 nhu cầu (vật chất, tinh thần) để đảm bảo tái sản xuất ra sức lao động cho nông nghiệp. Cho nên, cùng
với chính sách đầu t- xây dựng nông thôn mới, nhiều chính sách xã hội đối với nông dân, nông thôn đã đ-ợc triển khai nh-: ch-ơng trình xoá đói, giảm nghèo; chính sách bảo hiểm y tế đối với ng-ời nghèo, xoá nhà tranh tre cho đối t-ợng chính sách (đến nay, toàn tỉnh đã hoàn thành xoá xong nhà tranh tre, vách đất cho hộ nghèo), trợ cấp xã hội... Nhiều phong trào xã hội lớn h-ớng về nông thôn: Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá; phong trào xây dựng làng, khu dân c- văn hoá, gia đình văn hoá... đ-ợc thực hiện. Năm 2010 toàn tỉnh có 83,4% gia đình văn hoá, 57,1% làng, khu dân c- văn hoá [33].
Nhiều lễ hội văn hoá truyền thống lành mạnh của làng, xã đ-ợc khôi phục, duy trì; cùng với đó là phong trào thể dục, thể thao, văn hoá, văn nghệ phát triển ở nhiều nơi, đi đôi với bài trừ các phong tục, thói quen, các hủ tục lạc hậu được quan tâm nhiều hơn… Các chủ trương, chính sách xã hội có tác dụng nhất định trong xây dựng môi tr-ờng nông thôn lành mạnh.