Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho nông dân

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 86 - 88)

II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 I Điện nông thôn 250 200 10 10

1 Gia lộc 3 69 92 2 Thanh Miện 2 9 7

3.2.3.2. Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho nông dân

Có thể nhận thấy chính sách an sinh xã hội cho nông dân cả n-ớc nói chung, Hải D-ơng nói riêng những năm qua còn ít về hình thức và mang tính tình huống.

Hơn nữa, các chính sách về an sinh xã hội, trừ chính sách đối với ng-ời có công, còn có sự bất bình đẳng lớn giữa cán bộ, công chức, quân nhân đ-ợc hưởng lương từ ngân sách với nông dân, nông thôn …

Trong thời gian tới, ngoài việc tiếp tục thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với người nghèo, trợ cấp xã hội, xoá nhà tranh tre cho các hộ nghèo… Cần nghiên cứu triển khai một số chủ tr-ơng mới của Đảng và Nhà n-ớc:

+ Chính sách bảo hiểm y tế đối với hộ cận nghèo theo h-ớng: Nhà n-ớc hỗ trợ một phần kinh phí, để hộ cận nghèo có thể mua bảo hiểm y tế.

+ Mở rộng chế độ cho vay -u đãi, có ch-ơng trình cấp học bổng cho học sinh gia đình nghèo và cận nghèo để học tập.

+ Hình thành quỹ rủi ro thiên tai nhằm huy động các nguồn lực xã hội (ng-ời dân và các cơ sở sản xuất tham gia đóng góp) đáp ứng yêu cầu nguồn tài chính nhằm khắc phục nhanh, có hiệu quả thiệt hại do thiên tai gây ra, góp phần ổn định sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ thu nhập cho nông dân.

Các chính sách bảo hiểm xã hội cho nông dân tr-ớc mắt cần sự giúp đỡ của Nhà n-ớc, nh-ng cơ bản và lâu dài phải đ-ợc thực hiện theo h-ớng "góp lúc thuận lợi, thu nhập cao, sức khoẻ bình th-ờng, còn khả năng lao động để h-ởng lúc khó khăn, thu nhập giảm sút, sức khoẻ yếu, không còn khả năng lao động" [32].

3.2.4. Nhóm giải pháp bảo vệ môi tr-ờng

Các giải pháp bảo đảm môi tr-ờng đã đ-ợc thể hiện trong từng giải pháp về kinh tế, xã hội phát triển nông nghiệp bền vững. Ngoài ra, xin đề xuất một số việc sau:

- Tăng c-ờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân về ý thức bảo vệ môi tr-ờng nông thôn.

- Các cấp uỷ, chính quyền phải chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo , tổ chức h-ớng dẫn nhân dân thực hiện pháp luật, các biện pháp về bảo vệ môi tr-ờng,

tr-ớc hết thực hiện cuộc vận động “nông thôn xanh, sạch, đẹp”. Khẩn tr-ơng chuyển các trại chăn nuôi tập trung, các làng nghề gây ô nhiễm ra khỏi khu dân c-; phổ biến triển khai rộng rãi áp dụng biôgas; triển khai thực hiện đề án n-ớc sạch và vệ sinh môi tr-ờng nông thôn, phấn đấu đến năm 2015 có 95% dân số sử dụng n-ớc hợp vệ sinh; 70% số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh, 70% số hộ nông dân có chuồng, trại chăn nuôi hợp vệ sinh .

- Tiếp tục hoàn thiện các quy định về bảo vệ môi tr-ờng theo h-ớng mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, mọi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và cải thiện môi tr-ờng nông thôn.

- Chỉ đạo, xử lý dứt điểm những nơi bức xúc về môi tr-ờng, tr-ớc hết là làng nghề giết mổ gia súc, gia cầm; những doanh nghiệp, khu công nghiệp sản xuất những sản phẩm mà chất phế thải, n-ớc thải, bụi không khí liên quan lớn đến môi tr-ờng; rác thải, n-ớc thải ở những bệnh viện tuyến tỉnh và huyện; những dòng sông đang bị ô nhiễm quá mức ở thành phố Hải D-ơng và một số nơi.

- Tăng c-ờng mạng l-ới quan trắc về môi tr-ờng, công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các tr-ờng hợp vị phạm theo quy định của luật pháp. Củng cố và tăng c-òng năng lực bộ máy quản lý nhà n-ớc các cấp về bảo vệ môi tr-ờng.

- Kiên quyết không cho sản xuất đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp…gây ô nhiễm môi trường tại chỗ và các vùng xung quanh. Phát huy vai trò của cở sở trong việc giám sát mức độ thực hiện của các đơn vị.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)