Đánh giá vị trí, tiềm năng và thế mạnh có liên quan đến phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải D-ơng

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 27 - 32)

2.1.1. Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên

Hải D-ơng nằm ở vị trớ trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, cú diện tớch tự nhiờn 1655 km2, tiếp giáp với 6 tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, H-ng Yên, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh). Hải D-ơng có 12 đơn vị hành chính cấp huyện (11 huyện, 1 thành phố, 1 thị xã), 265 xã, ph-ờng, thị trấn. Xã xa nhất chỉ cách trung tâm tỉnh lỵ khoảng 30 km đ-ờng bộ, rất thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội. Thành phố Hải D-ơng, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trên trục quốc lộ 5, cách Thủ đô Hà Nội 57 km về phía Tây, cách thành phố cảng Hải Phòng 45 km về phía Đông.

Trên địa bàn tỉnh có nhiều trục đ-ờng giao thông quốc gia quan trọng chạy qua với chất l-ợng tốt nh- đ-ờng 5, đ-ờng 18, đ-ờng 183, thuận lợi cho việc giao l-u kinh tế với tỉnh ngoài. Phía Bắc tỉnh có hơn 20 km quốc lộ 18 chạy qua huyện Chí Linh, nối sân bay quốc tế Nội Bài ra biển qua cảng Cái Lân. Đ-ờng 188, nối đ-ờng 18 tới đ-ờng 5 từ Mạo Khê - Quảng Ninh qua Kinh Môn sang Kim Thành.

Đ-ờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, Kép - Bãi Cháy, Phả Lại - Chí Linh đi qua Hải D-ơng, là cầu nối giữa Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc ra các cảng biển Cái Lân, Hải Phòng.

Là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm ở vị trí giao thông phát triển, có nhiều h-ớng tác động mang tính liên vùng, Hải D-ơng có vai trò làm cầu nối Thủ đô Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng,

thành phố du lịch Hạ Long, cung cấp sản phẩm hàng hoá quan trọng và là địa bàn tham gia quá trình trung chuyển hàng hoá giữa hệ thống cảng biển và các tỉnh, thành phố trong vùng, trong n-ớc. Do vậy, Hải D-ơng nhiều cơ hội cho việc khai thác và phát triển những ngành hàng có lợi thế cạnh tranh để đi lên, trong đó có nông nghiệp - một trong thế mạnh của tỉnh, nh-ng đồng thời cũng phải đối mặt với các thách thức trong cạnh tranh, khai thác và phát triển các ngành hàng với các tỉnh xung quanh có cùng lợi thế. Trong triển vọng ấy, Hải D-ơng có nhiều khả năng trở thành một trong những nơi phát triển nền nông nghiệp bền vững phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong vùng và xuất khẩu nếu nh- xác định đ-ợc h-ớng đi đúng trong nông nghiệp, nông thôn (xem biểu đồ 2.1).

Biểu đồ 2.1. Một số chỉ tiêu so sánh giữa tỉnhHải D-ơng với vùng đồng bằng Sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

trong mối quan hệ với cả n-ớc

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hải D-ơng giai đoạn 2006- 2020.

Nh- vậy, với 2,1 % dân số, tổng GDP của Hải D-ơng mới chỉ đạt 1,6% của cả n-ớc và do vậy thu nhập bình quân đầu ng-ời của tỉnh thấp hơn mức

0 20 40 60 80 100 120 140

Dân số GDP, giá hàng hoá GDP/Ng-ời

2.1 1.6 92.7 21.9 22.5 111.4 16.3 18.8 136.7 Hải D-ơng Vùng ĐBSH Vùng KTTĐBB

trung bình của cả n-ớc. Hải D-ơng hiện đứng thứ 5 trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cả về tổng GDP và GDP bình quân đầu ng-ời (sau Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh phúc). Điều này cũng thể hiện vị thế hiện tại của tỉnh ch-a t-ơng xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển đối với một tỉnh đang ở vị trí cầu nối đối với các cực phát triển của cả n-ớc.

2.1..2. Những tiềm năng có thể khai thác cho nông nghiệp phát triển bền vững của tỉnh Hải D-ơng

Trong tổng diện tích 1655 km2, đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, khoảng 63,15%; đất lâm nghiệp: 5,48% còn lại là các loại đất khác nh-: đất chuyên dùng: 17%; đất ở: 6,87%; đất ch-a sử dụng: 7,47% . Đặc điểm này cho phép Hải D-ơng có thể chọn nông nghiệp là một trong h-ớng -u tiên để phát triển.

Địa hình Hải D-ơng nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Đông của tỉnh có một số vùng trũng, th-ờng bị ảnh h-ởng của thuỷ triều và úng ngập vào mùa m-a. Toàn tỉnh Hải Dương đ-ợc chia làm hai vùng chính. Vùng đồi núi chiếm khoảng 11% diện tích, nằm gọn ở phía Đông Bắc tỉnh, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn. Vùng đồng bằng chiếm khoảng 89% diện tích đất tự nhiên bao gồm thành phố Hải D-ơng và các huyện còn lại có độ cao trung bình 3 - 4 m.

Vùng đồi núi không cao, chủ yếu là đồi, núi thấp, lỳp xỳp. Nhóm đất này nghèo dinh d-ỡng, tầng mặt mỏng, nghèo mùn, độ phì thấp, không phù hợp với trồng cây l-ơng thực, nh-ng thích hợp trồng các loại cây lấy gỗ, cây ăn quả nh- vải thiều, dứa, cây công nghiệp nh- lạc, chè và xây dựng các cơ sở công nghiệp...

Vùng đồng bằng được bồi đắp chủ yếu là đất phù sa sông Thái Bình, thớch hợp với nhiều loại cây trồng, tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp toàn diện và vững chắc với nhiều sản phẩm phong phú bao gồm cây l-ơng thực nh-: lúa, ngô, khoai và cây rau mầu vụ đông cho năng suất cao. Trên một số diện tích đất thuộc các huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc, Kinh Môn, Kim Thành ... đã trồng luân canh đ-ợc 3 - 4 vụ/năm. Do vậy, có thể nâng hệ số quay vòng đất của tỉnh từ 2,77 lần hiện nay lên 2,83 lần vào năm 2015 và 2,88 lần vào năm 2020 nhằm khai thác có hiệu quả nguồn đất đang sử dụng.

Về khí hậu, Hải D-ơng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đ-ợc chia thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm 24,30C, l-ợng m-a trung bình hàng năm 1128mm, tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9. Độ ẩm không khí trung bình cao từ 82%, các tháng có độ ẩm cao là tháng 3 và tháng 4 với độ ẩm trung bình từ 90 - 92%.

Nhìn chung, điều kiện khí hậu của tỉnh thuận lợi cho sự phát triển hệ sinh thái động thực vật cũng nh- các hoạt động sản xuất, dịch vụ và du lịch. Đặc biệt, điều kiện khí hậu vào mùa đông, rất thuận lợi cho việc phát triển cây rau màu thực phẩm, đặc biệt là khả năng trồng cây rau màu xuất khẩu.

Hệ thống sông ngòi ở Hải D-ơng dầy đặc, có tổng chiều dài hơn 2.500 km, với diện tích khoảng 10.994 ha, chiếm 6,6% diện tích tự nhiên của tỉnh. Bao gồm hệ thống sông lớn nh- sông Thái Bình, sông Luộc, sông Kinh Thầy, sông Lai Vu... vv hệ thống thủy nông Bắc H-ng Hải, An Kim Hải, có khả năng bồi đắp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nguồn n-ớc cho nhu cầu sản xuất của các ngành, đồng thời cũng là những tuyến giao thông thuỷ, tạo điều kiện tốt cho l-u thông hàng hoá trong tỉnh cũng nh- giữa Hải D-ơng với các tỉnh khác trong vùng. Tuy nhiên, sông ngòi nhiều cũng gây khó khăn trong việc phòng chống lụt bão và ảnh h-ởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống dân sinh.

Với một điều kiện tự nhiên nh- vậy, Hải D-ơng hoàn toàn có thể phát triển một nền nông nghiệp toàn diện, vững chắc, bao gồm cây l-ơng thực, cây thực phẩm, cây ăn quả, đặc biệt là trồng lúa và cây rau màu vụ đông.

Rừng của Hải D-ơng không nhiều chỉ chiếm khoảng 6% diện tích tự nhiên. Diện tích rừng tập trung ở 2 huyện Chí Linh, Kinh Môn với 1.540,3 ha rừng đặc dụng; 4.718,4 ha rừng phòng hộ và 4.371,3 ha rừng sản xuất... Rừng đặc dụng gắn với các di tích lịch sử - văn hoá lớn của đất n-ớc nh- Côn Sơn- Kiếp Bạc, An Phụ, nơi l-u giữ dấu tích các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá nh- : Trần H-ng Đạo, Nguyễn Trãi, Trần Liễu, Chu Văn An ...

Tài nguyên rừng của Hải D-ơng vừa có ý nghĩa quan trọng đặc biệt về cảnh quan, du lịch và cân bằng môi tr-ờng sinh thái, vừa góp phần cho phát triển bền vững về môi tr-ờng.

Tài nguyên, khoáng sản của Hải D-ơng không nhiều, nh-ng có một số loại có trữ l-ợng lớn, chất l-ợng tốt, giá trị kinh tế cao, là nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp nh- đá vôi, cao lanh, sét chịu lửa... Ngoài ra, tỉnh còn có tiềm năng về than đá, than bùn, đất sét, bô xít, thuỷ ngân và nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển công nghiệp xây dựng .

Ngoài ra, ở nhiều lòng sông trong tỉnh còn có khối l-ợng cát lớn, đang đ-ợc khai thác cho nhu cầu xây dựng và san lấp.

Nh- vậy, tài nguyên, khoáng sản của Hải D-ơng có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp xây dựng, cung cấp những vật liệu phục vụ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật (điện, đ-ờng, tr-ờng, trạm, bê tông hoá kênh m-ơng...) cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

2.1.3. Đặc điểm dân c- và các nguồn lực xã hội khác

Dân số trung bình tỉnh Hải D-ơng năm 2010 là 1.712,84 ngàn ng-ời (xem bảng 2.1), tỷ suất tăng dân số tự nhiên 9,48%o, thấp hơn nhiều so với mức bình quân của cả n-ớc. Mật độ dân số bình quân toàn tỉnh là 1035 ng-ời/km2. Phân bổ chủ yếu ở nông thôn tỷ lệ khá cao (80,9%) với số dân là 1.385,693 ngìn ng-ời. Dân số thành thị tuy hàng năm có tăng, nh-ng đến năm 2010 vẫn chiếm tỷ lệ thấp 19,1%. Nhưng so với các tỉnh trong khu vực đồng bằng Bắc Bộ tỷ trọng dân số thành thị của Hải D-ơng vẫn ở mức cao. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển, khả năng đô thị hoá và thu hút ng-ời vào làm việc và tham gia các hoạt động phi nông nghiệp còn rất chậm.

Trong bối cảnh mới, cơ cấu dân số của tỉnh còn đang rất trẻ (năm 2010, dân số trong độ tuổi lao động là 1.106,865 ng-ời chiếm 64% % tổng dân số) [41] đặt ra yêu cầu vừa cố gắng giữ gìn, phát triển các nghề truyền thống, vừa tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại với óc sáng tạo, năng lực cải tiến, hình thành thêm nhiều ngành nghề, tạo ra cục diện mới trong phân công và sắp xếp lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho mình và cho xã hội. Với nguồn lao động dồi dào nh-ng đa phần là lao động phổ thông, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, năm 2010 mới đạt 41%, năng suất lao động ch-a cao: Năm 2010 bình quân giá trị GDP thực tế trên một lao động chung toàn nền

kinh tế là 17942 ngàn đồng/lao động, (bình quân cả n-ớc khoảng 23260 ngàn đồng),Nh- vậy, năng suất lao động chung theo sơ bộ tính toán là t-ơng đối thấp so với cả n-ớc. Cơ hội kiếm việc làm có thu nhập cao và điều kiện nâng cao trình độ, kỹ thuật làm việc còn hạn chế, thể lực, trí lực cần cố gắng nhiều.

Lao động có việc làm và đang làm việc ở các ngành trong nền kinh tế quốc dân tăng khá song còn bất hợp lý. Số lao động làm việc tại các ngành công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ lệ thấp, trong khi lao động thuộc các khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tỉ trọng lớn. Sở dĩ có sự bất hợp lý này là do:

- Lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, khả năng thu hút lao động nông nghiệp sang các ngành nghề phi nông nghiệp còn nhiều khó khăn và hạn chế.

- Bản thân trong nông nghiệp, lao động có tay nghề, có kỹ thuật, đ-ợc đào tạo, có khả năng tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất còn ít... nên năng suất lao động trong nông nghiệp thấp, nh-ng đồng thời cũng đặt ra nhiều bất cập trong khả năng tìm việc làm mới ở các lĩnh vực khác.

- Số lao động hàng năm tăng lên nhanh, trung bình khoảng 6 nghìn ng-ời/năm. Nếu cộng cả số lao động còn dôi d- và thiếu việc làm thì vấn đề giải quyết việc làm là bài toán khó của địa ph-ơng.

Từ những thực tiễn và các giả thiết, kết quả dự báo dân số Hải D-ơng đến năm 2020 thể hiện trên bảng sau:

Bảng 2.1. Dự báo dân số và nguồn nhân lực

Đơn vị tính: nghìn ng-ời Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2009 Năm 2010 Dự kiến 2015 Dự kiến 2020 Dân số trung bình (1000 ng.) 1.694,7 1.706,8 1.712,8 1.850 1.915 -Tốc độ tăng dân số (%) 0,31 0,78 0, 5 0,5 0,5 +Dân số thành thị 278,9 323,7 327,14 555,00 804,3 Tỷ lệ % so với tổng số 16,5 19 20 30 42

+ Dân số nông thôn 1.415,7 1.444,2 1.385,69 1.295 1110,7

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)