II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 I Điện nông thôn 250 200 10 10
1 Gia lộc 3 69 92 2 Thanh Miện 2 9 7
2.2.2.3. Ch-a tạo sự đột phá trong ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp
thuật vào sản xuất nông nghiệp
Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất l-ợng các hàng hoá nông sản. Song, nhìn chung, sản xuất nông nghiệp của Hải D-ơng vẫn thiếu những sản phẩm hàng hoá thế mạnh, có năng suất, chất l-ợng tốt, sản l-ợng lớn, chiếm -u thế trên thị tr-ờng. Hầu hết, năng suất bình quân các loại cây trồng, vật nuôi của tỉnh còn thấp so với các mô hình tiên tiến ngay trong tỉnh và thấp xa so với năng suất sinh học. Trong suốt thời gian từ năm 2006 -2010, năng suất lúa bình quân chỉ giao động trong khoảng 59 ta/ha/vụ, trong khi nhiều khu vực khác đã đạt 70- 75 tạ/ha/vụ; năng suất cá bình quân mới đạt 4 tấn/ha, trong khi nhiều hộ đã đạt 15- 16 tấn/ha.
Tính phụ thuộc của nông nghiệp vào thiên nhiên còn lớn, độ rủi ro cao. Mặc dù tỉnh đã đầu t- nhiều vào thuỷ lợi nh-ng năng lực phòng chống thiên tai còn thấp. Ví dụ nh- vụ chiêm xuân năm 2007, do ảnh h-ởng của m-a úng nên năng suất, sản l-ợng lúa vụ đông xuân chỉ đạt 58,40 tạ/ha, thấp nhất kể từ năm 2000 đến nay. Năm 2007 so với năm 2006, năng suất giảm 8,09 tạ/ha, sản l-ợng giảm 47.137 tấn (-11%).
Do khoa học công nghệ ch-a tạo ra sức phát triển mới trong nông nghiệp, đất canh tác bị thu hẹp, dẫn tới tổng sản l-ợng l-ơng thực, bình quân l-ơng thực trên đầu ng-ời giảm nhẹ (xem biểu đồ 2.6.).
Biểu đồ 2.6. Bình quân l-ơng thực đầu ng-ời (kg/ng-ời)
Nguồn: phân tích từ niên giám thống kê 2010
Nếu cứ tốc độ giảm nh- thế này, trong điều kiện khoa học công nghệ không có đột biến lớn, diện tích đất nông nghiệp tiếp tục bị thu hẹp, thì đến năm 2015, sản l-ợng l-ơng thực/ng-ời còn 372 kg và đến năm 2020 chỉ còn 330 kg/ng-ời và sẽ đến lúc ảnh h-ởng tới an ninh l-ơng thực
Trong lúc khoa học công nghệ ch-a tạo sự đột phá cho phát triển nông nghiệp thì chính sách đầu t- của Tỉnh cho khoa học công nghệ còn ch-a ngang tầm “ tỷ lệ đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ còn thấp, mới đạt ở mức d-ới 1% chi ngân sách địa ph-ơng. Việc huy động các nguồn kinh phí khác cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chưa được đẩy mạnh”
[6, tr. 22].