II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 I Điện nông thôn 250 200 10 10
1 Gia lộc 3 69 92 2 Thanh Miện 2 9 7
3.2.2.4. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phục vụ nông nghiệp, nông thôn hiện đại gắn với phát triển thị trấn, thị tứ
nông thôn hiện đại gắn với phát triển thị trấn, thị tứ
Việc gắn kết giữa phát triển thị trấn, thị tứ với xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ nông nghiệp, nông thôn hiện đại sẽ đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn và CNH, HĐH nông nghiệp. Đô thị hoá nông thôn đ-ợc đẩy mạnh, làm giảm nhanh khoảng cách về điều kiện phục vụ cuộc sống giữa nông thôn và thành thị, ngành nghề phát triển, đời sống việc làm đ-ợc cải thiện, giảm bớt áp lực dân số ra thành thị, tăng sự phát triển bền vững về xã hội. CNH, HĐH nông nghiệp phát triển, sức sản xuất bung ra, làm tăng sự phát triển bền vững về kinh tế.
Những năm qua, tỉnh đã dành vốn đầu t- ngân sách, đẩy mạnh xã hội hoá để huy động các nguồn lực... nên kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn có nhiều đổi mới. Tuy nhiên, do điều kiện ngân sách của tỉnh còn khó khăn, thực lực trong dân có hạn, cho nên quy mô, độ bền và tính đồng bộ của các công trình còn hạn chế, chắp vá và khoảng cách lạc hậu ngày càng doãng xa so với sự phát triển của thành phố.
Ví dụ, từ năm 2006, thực hiện chủ tr-ơng xây dựng nhà văn hoá khu dân c-, tỉnh Hải D-ơng dành 36 tỷ 250 triệu đồng xây dựng đ-ợc 725 nhà văn hoá khu dân c-, bình quân 50 triệu đồng/nhà văn hoá, các thôn huy động thêm đóng góp của nhân dân đầu t- trang thiết bị. Với mức ngân sách nh- vậy, mỗi nhà văn hoá chỉ rộng trung bình 30 - 40 m2, xây dựng bán kiên cố, chóng xuống cấp.
Để khắc phục tình trạng này, xin đề xuất một số vấn đề sau:
+ Với điều kiện ngân sách có hạn, không nên đầu t- trải đều, bình quân, mỗi nơi, mỗi lĩnh vực một ít, theo cơ chế “xin - cho”, ban phát từ trên xuống.
Thay vào đó là xuất phát từ cơ sở, từ thực tiễn, lựa chọn các thứ tự -u tiên, để dồn sức đầu t- có trọng tâm, trọng điểm tr-ớc hết là những công trình phục vụ phát triển sản xuất nh- thuỷ lợi, giao thông, đến phục vụ đời sống nh- y tế, nước sạch và rồi đến phục vụ văn hoá, thể thao…Trong đầu tư, xây dựng phải có tầm nhìn tr-ớc 10 năm, 20 năm để không bị lạc hậu .
+ Trong thực hiện chính sách đầu t-, một mặt -u tiên nguồn vốn cho những xã còn khó khăn để thoát nghèo bền vững, mặt khác trên cơ sở quy hoạch đã đ-ợc duyệt, huy động các nguồn vốn (vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn nhân dân, vốn khai thác từ quỹ đất…) chú trọng đầu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội các thị trấn, thị tứ, theo h-ớng hiện đại gắn với phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, lấy đó làm những
"điểm nhấn" về phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn, để lôi kéo các khu vực xung quanh phát triển.
+ Tiếp tục thực hiện chính sách huy động vốn đóng góp của dân với ph-ơng châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm" để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. Chú trọng huy động những nhà doanh nghiệp, nhà giầu, nhà hảo tâm là ng-ời địa ph-ơng ủng hộ và có hình thức "ghi danh" để biểu d-ơng những ng-ời có nhiều đóng góp tiền, của cho xây dựng địa ph-ơng. Hiện nay, đã xuất hiện nhiều ng-ời con quê h-ơng ở các miền của Tổ quốc có điều kiện ủng hộ các xã, huyện hàng trăm triệu, thậm trí hàng tỷ đồng xây dựng tr-ờng học, nhà văn hoá, xây dựng nhà tình nghĩa cho ng-ời nghèo. Chính quyền các cấp cần có chính sách kịp thời khuyến khích hình thức này.