Những quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững ở HảiD-ơng giai đoạn 2011-

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 68 - 72)

II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 I Điện nông thôn 250 200 10 10

1 Gia lộc 3 69 92 2 Thanh Miện 2 9 7

3.1. Những quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững ở HảiD-ơng giai đoạn 2011-

đoạn 2011-2015

Nghị quyết Trung -ơng 5 (khoá IX), BCH Trung -ơng Đảng về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta thời kỳ 2001-2010 đã nêu những yêu cầu có tính nguyên tắc trong CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, đòi hỏi quá trình đó phải thiết lập và giải quyết mối quan hệ giữa CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với yêu cầu xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng; giữa nguồn lực và thị tr-ờng trong n-ớc với nguồn lực và thị tr-ờng n-ớc ngoài; giữa các thành phần kinh tế, giữa các vùng, miền, dân tộc, dân c-.

Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung -ơng Đảng (khoá X) cũng đã ban hành Nghị quyết về nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Nghị quyết đã đ-a ra 4 quan điểm cơ bản về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nội dung những quan điểm này khẳng định sự nhất quán về vị trí chiến l-ợc của nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Xác định nông nghiệp, nông thôn, nông dân luôn có vị trí quan trọng, chiến l-ợc lâu dài, là cơ sở và lực l-ợng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái. Để phát triển bền vững, cần phải coi trọng mối quan hệ hữu cơ, gắn bó giữa 3 thành tố: nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Không thể phát triển nông nghiệp bền vững mà lại không đề cập đến nông thôn, nông dân và ng-ợc lại. Sự gắn bó này thể hiện nông dân là “chủ thể” của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là “căn bản”; phát triển toàn diện, hiện đại hoá nông nghiệp là “then

chốt”. Điều kiện và ph-ơng h-ớng giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải dựa trên cơ chế thị tr-ờng định h-ớng XHCN, trên cơ sở khai thác mọi tiềm năng, phát huy nội lực để phát triển và tranh thủ nguồn ngoại lực bên ngoài để phát triển.

Hải D-ơng là một tỉnh nông nghiệp. Trong những năm tới đây, dù h-ớng tới cơ bản thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2015, thì nông nghiệp vẫn giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, dân số nông thôn vẫn chiếm tới 70%. Nông nghiệp của tỉnh không chỉ cung cấp l-ơng thực, mà còn cung cấp nguyên liệu phục vụ cho phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến; cung cấp nông sản xuất khẩu thu ngoại tệ và giải quyết việc làm cho ng-ời lao động. Nói về vai trò lâu dài của nông nghiệp, một nhà nghiên cứu Đài Loan đã khẳng định “vấn đề nông nghiệp, nông thôn bao gồm vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục cho nên nó vô cùng phức tạp. Trong t-ơng lai, tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế sẽ ngày càng thu nhỏ, nh-ng nó vẫn là lực l-ợng chủ yếu quyết định sự ổn định của nền kinh tế - xã hội và là yếu tố quan trọng để đảm bảo môi tr-ờng, cân bằng, sinh thái” [43, tr. 26]. Vì vậy, trong hiện tại cũng nh- lâu dài, không đ-ợc phép coi nhẹ nhiệm vụ phát triển nông nghiệp. Trong phát triển nông nghiệp, thì phát triển bền vững là quan trọng hàng đầu, vì chỉ có phát triển bền vững thì mới đảm bảo đ-ợc vai trò lâu dài của nông nghiệp trong sự phát triển ổn định của nền kinh tế.

Do đó, trên cơ sở các quan điểm của Trung -ơng, trong phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 và định h-ớng đến năm 2020, tỉnh cần xác định:

Thứ nhất, trong giai đoạn hiện nay, cần nhận thức xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung. Xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững là cơ sở và lực l-ợng quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi tr-ờng sinh thái.

Thứ hai, trong chính sách xây dựng nông nghiệp của tỉnh, cần chú trọng kết hợp giải quyết đồng bộ bốn mặt của phát triển bền vững: ổn định chính trị, tăng tr-ởng kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi

tr-ờng sinh thái và 3 mối quan hệ của yếu tố tam nông “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

Sự phát triển bền vững của nông nghiệp trong tỉnh đòi hỏi cùng với nâng cao chất l-ợng, hiệu quả tăng tr-ởng của ngành nông nghiệp, cần phải phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, nâng cao thể chất nguồn nhân lực, bảo đảm an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, điều kiện ăn, ở, đi lại cho ng-ời nông dân; giải quyết tốt các vấn đề bức xúc trong nông thôn; thu hẹp khoảng cách giầu nghèo giữa các tầng lớp dân c-, giữa nông thôn và thành thị; bảo vệ môi tr-ờng sinh thái.

Thứ ba, định h-ớng phát triển nông nghiệp bền vững, phải dựa trên cơ sở cơ chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN để phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, từng lĩnh vực, nhằm giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong tỉnh là chủ yếu, tr-ớc hết là lao động, đất đai; khai thác tốt các điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực l-ợng sản xuất. Đồng thời, tranh thủ mọi nguồn lực đầu t- bên ngoài, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào nông nghiệp, nông thôn đảm bảo cho sự phát triển nhanh, bền vững.

Trong điều kiện nền kinh tế n-ớc ta hiện nay đang vận hành theo cơ chế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN, tỉnh không thể phát triển nông nghiệp bền vững dựa trên cơ sở sản xuất ra cái địa ph-ơng có, chứ không phải sản xuất ra cái xã hội cần. Do đó, trong định h-ớng phát triển nông nghiệp bền vững là phải dựa trên cơ chế thị tr-ờng định h-ớng XHCN. Coi trọng phát triển lực l-ợng sản xuất, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực con ng-ời, đất đai, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công nghệ; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng phát huy lợi thế của từng vùng, địa ph-ơng và nhu cầu của thị tr-ờng để sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, chất l-ợng, hiệu quả cao; bảo vệ môi tr-ờng phòng chống thiên tai, phát triển nông nghiệp bền vững.

Th- t-, phát triển nông nghiệp bền vững đặt trong tổng thể chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phù hợp với định h-ớng phát triển nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, cả n-ớc và hội nhập kinh tế quốc tế, để xác định ph-ơng h-ớng phát triển cho phù hợp, vừa đảm bảo phát triển nông

nghiệp một cách ổn định, lâu bền, vừa thực hiện đ-ợc mục tiêu cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015.

Trong Ch-ơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung -ơng 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Tỉnh uỷ Hải D-ơng đã xác định mục tiêu tổng quát về nông nghiệp, nông dân, nông thôn từ nay đến nay 2015 và định h-ớng đến năm 2020:

“Không ngừng cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và kỹ năng sản xuất cho nông dân; tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn toàn diện theo h-ớng hiện đại, bền vững. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá, đa dạng, chất l-ợng, hiệu quả, có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng, bảo đảm an ninh l-ơng thực. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xác định rõ sản phẩm chủ yếu của tỉnh để quy hoạch thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung phù hợp với lợi thế của từng huyện, xã. Gắn công nghiệp chế biến với mở rộng thị tr-ờng, -u tiên phát triển nhanh mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Từng b-ớc xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hoá hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội nông thôn ổn định, giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống; nâng cao dân trí, bảo vệ môi tr-ớng sinh thái. Từ giai đoạn 2015 - 2020 xây dựng Hải D-ơng trở thành một tỉnh có nền kinh tế phát triển mạnh, đóng vai trò động lực vùng đồng bằng sông Hồng” [12, tr. 3-4].

Từ mục tiêu tổng quát này, ph-ơng h-ớng để xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững tỉnh Hải D-ơng giai đoạn tới cần tập trung vào 3 vấn đề: kinh tế, xã hội, môi tr-ờng:

- Về kinh tế là phát triển nền nông nghiệp sinh thái, sản xuất hàng hoá, hiện đại, chất l-ợng, hiệu quả, bền vững theo cơ chế thị tr-ờng, có khả năng cạnh tranh cao và bảo đảm an ninh l-ơng thực trong tỉnh và quốc gia. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng theo h-ớng xác định rõ những sản phẩm chủ yếu trong từng giai đoạn phát triển, để hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh, quy mô lớn phù hợp với lợi thế của từng vùng, từng điạ ph-ơng, chú trọng -u tiên phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp

công nghệ cao, cùng với đó là phát triển công nghiệp chế biến gắn với thị tr-ờng tiêu thụ để giải quyết đầu ra cho các sản phẩm của tỉnh.

- Về xã hội là quan tâm đến xây dựng nông thôn mới gắn với đô thị hoá, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, có cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, xã hội nông thôn ổn định, giữ gìn đ-ợc bản sắc văn hoá địa ph-ơng. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đ-ợc cải thiện và kỹ năng sản xuất của họ đ-ợc nâng lên.

- Về bảo vệ môi tr-ờng là ở từng kế hoạch, quy hoạch, ch-ơng trình, dự án và trong mỗi giai đoạn phát triển phải gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, xây dựng nông thôn mới với bảo vệ môi tr-ờng. Th-ờng xuyên nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi tr-ờng trong mỗi tổ chức, cá nhân. Có chế tài để bảo đảm vấn đề môi tr-ờng đ-ợc thực hiện trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)