Dân số tăng, tài nguyên đất ngày càng thu hẹp, hai xu h-ớng tác động ng-ợc chiều tới nông nghiệp phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 50 - 53)

II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 I Điện nông thôn 250 200 10 10

1 Gia lộc 3 69 92 2 Thanh Miện 2 9 7

2.2.2.1. Dân số tăng, tài nguyên đất ngày càng thu hẹp, hai xu h-ớng tác động ng-ợc chiều tới nông nghiệp phát triển bền vững

Đây là một thách thức trong nông nghiệp phát triển theo h-ớng bền vững ở Hải D-ơng. Mặc dù đạt mức tăng dân số tự nhiên d-ới 1% (năm 2010: 0,94%), nh-ng tính từ năm 2006 đến năm 2010, dân số Hải D-ơng tăng thêm 23.145 ng-ời. Đặc biệt, số ng-ời trong độ tuổi lao động ở Hải D-ơng hiện nay, trong đó có nhân lực nông nghiệp đang tăng nhanh (xem biểu đồ 2.5)

dân số nông thôn, thành thị, lao động

Nguồn : Tổng hợp từ niên giám thống kê năm 2010

Vấn đề dân số không chỉ tăng về số l-ợng, mà còn ở trình độ ng-ời lao động, nhất là trình độ ng-ời nông dân đang là bất cập trong phát triển nông nghiệp bền vững. Hiện có tới 68% lao động ch-a qua đào tạo, đây là nhân tố hạn chế cho sự phát triển bền vững của nông nghiệp. Việc đào tạo chính quy chuyên ngành trồng trọt - bảo vệ thực vật gặp khó khăn ngay từ khâu tuyển sinh “số cán bộ đại học nông nghiệp (trồng trọt - chăn nuôi, thú y - thuỷ sản) đang trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp tại hộ nông dân, các trang trại, các cơ sở quốc doanh khoảng 70 ng-ời” [44, tr. 35]. Quá trình sử dụng sau đào tạo tỷ lệ ch-a cao, mới có khoảng 55% - 60% số đào tạo làm việc đúng chuyên ngành. Số ng-ời lao động có kỹ thuật, có tri thức làm nông nghiệp còn quá ít, những ng-ời có năng lực phần lớn đều chuyển sang các lĩnh vực khác .

Ng-ợc lại với xu h-ớng tăng dân số và tăng lao động trong nông nghiệp, đất canh tác ở Hải D-ơng dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm, do chuyển đổi sang các mục đích sử dụng khác. Dự kiến đến năm 2015, diện tích

266444 268141 278936 315409 323738 327148 1419068 1421555 1415763 1385387 1383070 1385693 1046093 1056001 1072724 1075944 1091295 1106865 1685512 1689696 1694699 1700796 1706808 1712841 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Dân số thành thị Dân số nông thôn Ng-ời trong tuổi LĐ Tổng dân số

trồng lúa giảm 12,9% và đến năm 2020, giảm 18,1% so với năm 2005 [44]. Việc giảm diện tích đất canh tác là một xu thế tất yếu và cần thiết của quá trình công nghiệp hoá để đ-a Hải D-ơng cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015. Tuy nhiên một thực tế là, trong giai đoạn vừa qua, do nhu cầu cần thu hút vốn đầu t-, cộng với sự dễ dãi và cả yếu kém trong quy hoạch, kế hoạch, quản lý, mới thấy cái tr-ớc mắt, ch-a thấy cái lâu dài, nên hầu hết các khu công nghiệp, các dự án đầu t-, dịch vụ đ-ợc cấp giấy phép, phát triển đô thị…đều bám dọc đường 5, đường 18, đường 183…những huyết mạch giao thông chính, các vùng nông thôn trù phú. Hệ quả là, hàng nghìn ha

“đất cấu tượng”, đất “bờ xôi, ruộng mật” - bao đời nay là t- liệu quan trọng và quý giá nhất của ng-ời nông dân, nền tảng đảm bảo an ninh l-ơng thực quốc gia đang bị nhẫn tâm “bê tông hoá”, tác động mạnh đến công ăn việc làm, thu nhập và đời sống việc làm của nhiều ng-ời nông dân.

Theo báo cáo điều tra với quy mô lớn (số l-ợng 3950 hộ nông dân) của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Hải D-ơng năm 2007 về sự tác động của các dự án đầu t- đối với các hộ nông dân bị thu hồi đất cho thấy tỷ lệ lao động thất nghiệp tăng từ 1,6% tr-ớc khi bị thu hồi đất tăng lên 6,14% sau khi bị thu hồi đất (xem bảng 2.5)

Bảng 2.5.Biến động ngành nghề do tác động của dự án đầu t-

Ngành nghề

Biến động ngành nghề do tác động của dự án đầu t- Tr-ớc khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất Số l-ợng tỷ lệ Số L-ợng Tỷ lệ

Số LĐ của gia đình làm nghề nông nghiệp 4.495 44,11% 3.376 33,13% Số LĐ của gia đình làm công nhân 2.171 21,3% 2.497 24,5%

Số LĐ của gia đình làm tiểu thủ công nghiệp 2.045 20,07% 2.165 21,24% Số LĐ của gia đình làm buôn bán, dịch vụ 1.208 11,85 1.381 13,55%

Nghề khác 109 1,07% 147 1,45%

Nguồn: Báo cáo đề tài đánh giá thực trạng, nghiên cứu hệ thống giải pháp công tác t- t-ởng trong triển khai các dự án đầu t- trên địa bàn tỉnh Hải D-ơng.

Đó là ch-a kể đến một số dự án đầu t- đ-ợc cấp giấy phép, nh-ng tiến độ đầu t- rất chậm, thậm trí có biểu hiện lập dự án để “giữ đất”, “mua đi, bán lại” chứ ch-a đầu t-, trong khi đất nông nghiệp bị thu hẹp lại, đang là vấn đề quan tâm. Theo Sở Kế hoạch - Đầu t-, toàn tỉnh có khoảng trên 60 dự án đã quá quy định 2 năm nh-ng ch-a triển khai..., dẫn đến tái hiện lại cảnh hoang hoá, lãng phí đất nh- tr-ớc đây.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững ở hải dương (Trang 50 - 53)