II. Giao thông NT 1.148,1 131 161,3 50 805,8 I Điện nông thôn 250 200 10 10
1 Gia lộc 3 69 92 2 Thanh Miện 2 9 7
3.2.1. Xây dựng hệ thống chính trị ở nông thôn vững mạnh
Tất cả mọi chủ tr-ơng, đ-ờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc, của các cấp, các ngành về nông nghiệp, nông thôn, nông dân đều thông qua HTCT ở nông thôn là các xã, thị trấn để tổ chức thực hiện. HTCT ở nông thôn ví nh- cái “phễu”, mọi vấn đề liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn đều thông qua đó để đến với dân. Nếu HTCT ở cơ sở yếu kém, ách tắc hoạt động, thì tất cả các vấn đề về chủ tr-ơng, chính sách liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn sẽ không thực hiện đ-ợc. Do đó, cần phải quan tâm xây dựng HTCT vững mạnh. HTCT vững mạnh sẽ đảm bảo cho sự ổn định xã hội ở nông thôn, lãnh đạo xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững.
Để xây dựng HTCT vững mạnh đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp tổng thể. ở đây, xin đề cập đến một số vấn đề về HTCT trong phát triển nông nghiệp bền vững:
Thứ nhất, dành mọi -u tiên để nâng cao trình độ toàn diện cho đội ngũ cán bộ cơ sở: (1) trình độ lý luận; (2) trình độ quản lý nhà nhà n-ớc, quản lý kinh tế; (3) trình độ chuyên môn nghiệp vụ; (4) trình độ khoa học, kỹ thuật, những vấn đề về phát triển bền vững. Nhất là đội ngũ cán bộ chính quyền, cán bộ quản lý HTX, vì đây là lực l-ợng tổ chức triển khai thực hiện. Hiện nay, trình độ cho đội ngũ cán bộ cơ sở ở Hải D-ơng còn thấp, riêng đội ngũ chủ nhiệm HTX chỉ có 3,7% có trình độ cao đẳng, đại học, có tới 56,5% ch-a qua đào tạo. Với thực lực nh- vậy, rất khó lãnh đạo đ-a nông nghiệp phát triển bền vững.
Thứ hai, xây dựng ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân, lấy chăm lo quyền lợi của nhân dân, lợi ích phát triển kinh tế - xã hội bền vững của địa ph-ơng là tiêu chí hành động. Kiên quyết đấu tranh chống mọi hành vi tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, sai phạm về đạo đức, lối sống …để củng cố lòng tin của nhân dân đối với HTCT.
Th- ba, tăng c-ờng giữ gìn sự đoàn kết, nhất trí trong nội bộ, chăm lo xây dựng tổ chức đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã hội trong sạch vững mạnh. Nâng cao hiệu lực quản lý của chính quyền cơ sở, sự giám sát của Mặt trận và các đoàn thể quần chúng để hạn chế, tiến tới xoá bỏ phiền hà, nhũng nhiễu dân, thiếu công khai, minh bạch trong sử dụng công quỹ, sử dụng đất đai, gây khiếu kiện kéo dài, v-ợt cấp.
Th- t-, kiên quyết đấu tranh với các phần tử có hành vi lợi dụng những vấn đề đòi hỏi lợi ích ch-a đ-ợc giải quyết, tổ chức, kích động, lôi kéo quần chúng chống lại chế độ, gây mất ổn định xã hội. Kịp thời xem xét giải quyết dứt điểm những kiến nghị, thắc mắc của dân, không để phát sinh thành điểm nóng.
3.2.2. Nhóm giải pháp về kinh tế
Để phát triển nông nghiệp bền vững về kinh tế đòi hỏi phải tiến hành, phối hợp nhiều giải pháp đồng bộ. ở đây, xin nêu một số giải pháp chủ yếu:
cho xây dựng các ch-ơng trình, đề án
Không thể có phát triển bền vững trên nền tảng sản xuất nông nghiệp thiếu quy hoạch, không tập trung. Việc quy hoạch, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, tập trung quy mô lớn sẽ giúp cho giảm chi phí sản xuất, tập trung đ-ợc đầu t-, có điều kiện ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, công nghiệp hoá và chăm sóc tốt hơn, do đó nâng cao đ-ợc năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất.
ở các n-ớc có nền sản xuất lớn, hiện đại, công tác quy hoạch đ-ợc đặc biệt coi trọng, Hàn Quốc rất chú ý đến quy hoạch hợp lý các vùng kinh tế và dân c- trên cơ sở sử dụng bền vững các nguồn lực địa ph-ơng, Trung quốc làm tốt quy hoạch phát triển các xí nghiệp h-ơng chấn ở nông thôn… Hải D-ơng, công tác quy hoạch kinh tế - xã hội nói chung, quy hoạch phát triển nông nghiệp mới đ-ợc chú ý cách đây vài năm, cho nên nhìn chung công tác quy hoạch còn nhiều hạn chế. Khâu yếu nhất trong quy hoạch của tỉnh là những thông tin về lao động, tài nguyên, thị tr-ờng th-ờng thiếu chính xác, quy hoạch “theo kiểu kế hoạch hoá”, nặng về tổ chức sản xuất, thiếu cơ sở khoa học, pháp lý, ch-a nghiên cứu thấu đáo về nhu cầu thị tr-ờng ch-a gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với tiêu thụ… Cho nên, quy hoạch vùng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi nhiều lúc mang tính tự phát, phong trào, hiệu quả thấp, ảnh h-ởng lớn đến sản xuất. Ví dụ nh- chuyển đối trồng cây vải thiều Thanh Hà…
Quy hoạch nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng là một khoa học tổng hợp, đòi hỏi phải có một cách tiếp cận liên ngành với một tầm nhìn xa trông rộng, tính toán chặt chẽ nhằm giải quyết hài hoà các mối quan hệ giữa tổng thể với bộ phận nh-: giữa vùng đồng bằng sông Hồng, cả n-ớc với tỉnh Hải D-ơng; giữa tỉnh với huyện, thành phố; giữa huyện với xã. Giữa bộ phận với bộ phận nh-: giữa nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; giữa khu ở dân c- với khu vực phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, giữa không gian kiến trúc với cảnh quan môi tr-ờng, giữa khả năng sản xuất và nhu cầu thị tr-ờng v.v... Vì vậy, yêu cầu công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn cần chú ý:
- Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đặt trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn của cả vùng đồng bằng sông Hồng và cả n-ớc.
- Dự báo nhu cầu thị tr-ờng, lợi thế cạnh tranh, khả năng phát triển khoa học công nghệ, công nghiệp chế biến để làm căn cứ xây dựng quy hoạch.
- Gắn quy hoạch các vùng sản xuất với đầu t- kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và áp dụng kỹ thuật mới của nền nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sạch, bảo vệ môi tr-ờng vào sản xuất.
Định h-ớng quy hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn phải đảm bảo:
- Xác định và bảo vệ quỹ đất trồng lúa theo quy hoạch đã đ-ợc duyệt (60.000 nghìn ha vào năm 2015 ). Từ đó hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, tr-ớc hết là kênh m-ơng thuỷ lợi, bảo đảm không một ha đất trồng trọt bị hoang hoá vì không có n-ớc t-ới (hiện nay, toàn tỉnh có khoảng 174 ha đất nông nghiệp hoang hoá vì không có thuỷ lợi), để tạo điều kiện đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất, tăng sản l-ợng đảm bảo vững chắc an ninh l-ơng thực cho tỉnh với quy mô dân số vào khoảng trên d-ới 1,9 triệu dân vào năm 2020 và cho cả n-ớc (xem bảng 2.7).
Bảng 2.7. Bố trí sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2020
Đơn vị tính: ha
TT Mục đích sử dụng Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
I Đất sản xuất nông nghiệp 81.039.,13 74.870,25 70.945,25 1 Đất trồng cây hàng năm 63.253,06 59.370,25 57.555 1 Đất trồng cây hàng năm 63.253,06 59.370,25 57.555
1.1 Đất trồng lúa 61.789,65 58.000 55.000
1.2 Đất cỏ phục vụ chăn nuôi 400 500 800
1.3 Đất cây hàng năm khác 1.060,41 870,25 1.755
2 Đất trồng cây lâu năm 17.786,07 15.500 13.390,25
II Đất lâm nghiệp 10.629,75 10.629,75 10.629,75
III Đất rừng đặc dụng 10.828,69 11.500 12.500
Nguồn: Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải D-ơng đến năm 2015 và định h-ớng đến năm 2020,.
- Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý các loại cây trồng hàng hoá có thế mạnh của tỉnh và đảm bảo an ninh l-ơng thực nh-: vùng trồng lúa nhân dân, vùng lúa chất l-ợng cao, vùng lúa đặc sản; cây rau quả thực phẩm; cây ăn quả nh- vải thiều và một số cây khác.
- Quy hoạch phát triển chăn nuôi tập trung theo ph-ơng pháp bán công nghiệp, công nghiệp, gắn với việc xây dựng vùng an toàn dịch bệnh và xử lý ô nhiễm môi tr-ờng trong chăn nuôi. Tách vùng chăn nuôi tập trung, khu vực giết mổ gia súc, gia cầm tập trung ra khỏi khu vực sinh hoạt dân c-.
- Rà soát đánh giá lại diện tích ao hồ (cả của dân và của tập thể), có biện pháp quản lý hạn chế thấp nhất và tiến tới không san lấp ao hồ làm nhà ở. Khuyến khích đầu t- kết hợp với hỗ trợ tiền giống, kỹ thuật và các giải pháp về thị tr-ờng … để phát triển nuôi trồng thuỷ sản cả ở ao hồ trong thôn, xã và quy mô tập trung. Việc làm này có ý nghĩa không chỉ kinh tế mà còn góp phần tăng c-ờng môi tr-ờng sinh thái. Kinh nghiệm ở Hàn Quốc đã bóc dỡ toàn bộ con đ-ờng cao tốc ở thủ đô Seoul đào sông thả cá bảo vệ môi tr-ờng là bài học lớn cần tiếp thu.
- Bảo vệ diện tích rừng hiện có (10630 ha). Th-ờng xuyên tu bổ, cải tạo, trồng mới rừng theo quy hoạch đ-ợc duyệt và kế hoạch xây dựng hàng năm. Tăng c-ờng các biện pháp quản lý chống nạn lâm tặc và cháy rừng. Kết hợp quy hoạch rừng với phát triển kinh tế rừng thông qua du lịch sinh thái và du lịch văn hoá ở Chí Linh, Kinh Môn.
- Thực hiện sự kết hợp giữa quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp với sản xuất nông phẩm hàng hoá có quy mô lớn và phát triển công nghiệp chế biến phù hợp. Thực hiện tốt sự gắn kết này sẽ vừa góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững nông nghiệp, vừa phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân.
Cùng với quy hoạch là kế hoạch đầu t- và các biện pháp khác để việc quy hoạch đ-ợc triển khai trong thực tiễn.
biến”, nhất nhất không thay đổi, mà trong quá trình phát triển, căn cứ vào tình hình thực tiễn, diễn biến của thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc, điều kiện khách quan, chủ quan thay đổi mà có sự điều chỉnh phù hợp. Nh-ng không thể tuỳ tiện mà phải có luận cứ, luận chứng khoa học và phải chú ý những vấn đề có tính nguyên tắc trên.