Thị trờng cổ phiếu.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm đa dạng hoá và đảm bảo chất lượng hàng hoá trên thị trường chứng khoán (Trang 59 - 65)

3. Thời kỳ sau đổi mới đến trớc khi thị trờng giao dịch chứng khoán ra đời.

3.2.Thị trờng cổ phiếu.

Giai đoạn trớc khi luật công ty ra đời thị trờng cổ phiếu hầu nh không có, vì không có công ty cổ phần thì không có cổ phiếu, không có cổ phiếu thì không có thị trờng cổ phiếu. Trên thị trờng chứng khoán nớc ta chỉ có giao dịch các loại trái phiếu vì vậy, thị trờng chứng khoán hết sức kém sôi động.

Tuy nhiên, trớc khi có chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc, ở n- ớc ta đã thành lập các công ty cổ phần, ngân hàng cổ phần (theo Luật chuyển nhợng 1990) nh Ngân hàng cổ phần xuất nhập khẩu, Ngân hàng cổ phần hàng hải... Các ngân hàng này đã phát hành các cổ phiếu với nhiều mệnh giá khác nhau, tuy nhiên số lợng rất ít. Số lợng cổ phiếu thực sự tăng lên kể từ khi Nghị định 28/CP/1996 ra đời.

3.2.1. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.

Từ khi luật công ty đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/6/1994, điều chỉnh việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá, hàng trăm doanh nghiệp cổ phần hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, vận tải, dịch vụ, thơng mại, tài chính và ngân hàng phát hành cổ phiếu.

Tính tới thời điểm hiện nay ở nớc ta có 430 công ty cổ phần, đây là một con số quá ít ỏi (chiếm cha tới 0,1% tổng số doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ở Việt Nam). Số công ty này khi thành lập đều huy động thông qua phát hành hẹp trong nội bộ các sáng lập viên và một số ngời quen biết khác, cha xuất hiện những trờng hợp phát hành công khai rộng rãi cho các nhà đầu t, do vậy cũng cha tạo đợc làn sóng sở hữu trong công chúng, tạo điều kiện cho thị trờng chứng khoán ra đời và phát triển. Các công ty này hầu hết có quy mô nhỏ nên số lợng cổ đông còn hạn chế và giá trị cổ phiếu phát hành không lớn lắm.

Mặc dù năm 1992, Nhà nớc đã có chủ trơng cổ phần hoá thí điểm đối với các doanh nghiệp Nhà nớc (chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần). Đây thực sự là một chủ trơng hết sức đúng đắn và quan trọng. Vì cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhằm huy động các nguồn vốn đầu t phát triển sản xuất, thúc đẩy quá trình xử lý và khắc phục những tồn tại hiện thời của doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện cho những ngời góp vốn và ngời lao động thực sự làm chủ doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nhng trong suốt ba năm (từ 1992 - 1995) có thể nói quá trình cổ phần hoá diễn ra rất chậm.

Ngày 7/5/1996, bằng việc Chính phủ ban hành Nghị định 28/CP chuyển một số doanh nghiệp thành công ty cổ phần, thì công tác cổ phần hoá không còn chữ "thí điểm" nữa mà lần đầu tiên, nó có đã có cơ sở pháp lý cơ bản. Tuy nhiên, việc thực hiện cổ phần hoá chỉ tập trung ở các thành phố lớn, điều này chứng tỏ việc triển khai cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện còn quá chậm và không đạt đợc yêu cầu nh mong muốn. Hơn nữa, do các doanh nghiệp đã cổ phần hoá, việc bán các cổ phiếu cũng chỉ dừng lại ở các đối tác quen biết và các cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. Nhìn chung, tiến trình cổ phần hoá hiện nay đang gặp phải trở ngại từ các khâu xác định trị giá doanh nghiệp và thủ tục thực hiện cổ phần hoá. Ngày 4/9/1996, Ban Chỉ đạo Trung ơng cổ phần hoá đã có Quyết định 01/CP ban hành quy trình chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Trên cơ sở văn bản trên, tiến trình cổ phần hoá sẽ đẩy mạnh trong thời gian tới với một loạt các công ty đã đăng ký chuyển sang công ty cổ phần.

Ngày 30/8/1996, Bộ Tài chính đã ban hành Thông t số 50-TC/TCDN h- ớng dẫn về những vấn đề tài chính, bán cổ phần và phát hành cổ phiếu trong việc chuyển một số doanh nghiệp thành công ty cổ phần. Thông t 50-TC/TCDN đã làm sáng tỏ một số vấn đề khó khăn nhất liên quan đến việc tiến hành cổ phần hoá nh: xây dựng phơng án cổ phần hoá; xác định giá trị doanh nghiệp; thẩm tra giá trị doanh nghiệp; những quy định về bán cổ phần và phát hành cổ phiếu.

3.2.2. Tình hình phát hành cổ phiếu của công ty cổ phần.

Ngày 31/7/1997 Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số 529TC/QD/TCDN về việc lu hành tờ cổ phiếu và ban hành quy chế tạm thời về việc mua tờ cổ phiếu trong công ty cổ phần. Lu hành tờ cổ phiếu trong các công ty cổ phần gồm 3 mẫu: cổ phiếu ghi danh không chuyển nhợng; cổ phiếu

ghi danh và cổ phiếu vô danh. Cổ phiếu của công ty cổ phần có 10 loại, từ 1 đến 1000 cổ phần, giá trị mỗi cổ phần là 100.000 đồng thống nhất trên toàn quốc.

Nội dung chính bao gồm: + Quy định chung.

+ Quy chế quy định cụ thể điều kiện đợc cung cấp tờ cổ phiếu. + Hồ sơ xin mua tờ cổ phiếu.

+ Cách ghi cổ phiếu.

+ Tổ chức cấp phát tờ cổ phiếu. + Lu giữ và bảo quản tờ cổ phiếu.

Gần đây, xuất hiện một số dấu hiệu ban đầu về các đợt phát hành công khai và công chứng của một số ngân hàng thơng mại cổ phần nh đợt phát hành gọi thêm vốn của Ngân hàng cổ phần thơng tín Sài Gòn, Ngân hàng á Châu, Ngân hàng cổ phần kỹ thơng... có đăng bố cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Sở dĩ các ngân hàng này làm đợc nh vậy là vì họ có cơ sở pháp lý rõ ràng hơn cho việc phát hành, đợc quy định trong một số văn bản điều chỉnh về hoạt động ngân hàng. Mặt khác với t cách là một chủ thể hoạt động kinh doanh trên thị trờng tài chính, các ngân hàng cũng thuận lợi hơn nhiều so với các doanh nghiệp khác khi thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến phát hành.

3.2.3. Tình hình cổ phiếu phát hành khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Bên cạnh bộ phận cổ phiếu do các công ty cổ phần phát hành, ở nớc ta còn có một bộ phận cổ phiếu xuất hiện khi các doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá. Thực hiện chủ trơng đổi mới, tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này, ngày 8/6/1992, Chính phủ đã có Quyết định số 202/CP về việc thí điểm chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Các doanh nghiệp Nhà nớc muốn chuyển thành công

ty cổ phần một cách thành công phải xem xét việc phát hành cổ phiếu ra công chúng nhằm huy động vốn.

Bảng 7: Vốn cổ đông và tỷ trọng nắm giữ của Nhà nớc trong một số doanh nghiệp Nhà nớc

Tên doanh nghiệp Ngày chuyển hình thức Vốn điều lệ (triệu đồng) Vốn Nhà nớc Tỷ lệ vốn Nhà nớc CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển 1/ 7/ 1993 6.200 1116 18% CTCP Cơ điện lạnh 1/ 10/ 1993 16.000 4800 30% CTCP Giầy Hiệp An 1/ 10/ 1994 4.793 1438 30% CTCP Chế biến hàng XK Long An 1/ 7/ 1995 3.540 1062 30% CTCP Chế biến thức ăn gia súc 1/ 7/ 1995 7.912 2373 30% CTCP Xe khách Hải Phòng 1/ 9/ 1996 1.826 704,8 38,6% CTCP Khai thác đá Đồng Giao 1/ 9/ 1996 3.200 1200 37,5% CTCP Sản xuất đồ mộc Hà Nội 1/ 9/ 1996 356 - - CTCP Đóng tàu thuyền Bình Định 1/ 7/ 1996 1.150 345 30% CTCP Ong mật Tp Hồ Chí Minh 1/ 7/ 1996 2.500 750 30% Nguồn Kho bạc Nhà nớc

Tính đến thời điểm hiện nay có 4 công ty phát hành trái phiếu, cổ phiếu cho ngời nớc ngoài, đó là các trờng hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi của Công ty cơ điện lạnh (REE) có tổng trị giá 5 triệu USD; phát hành cổ phiếu cho ngời nớc ngoài của Ngân hàng cổ phần á Châu, Ngân hàng cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank) vào năm 1998 và Công ty sản xuất Sơn mài Thành Mỹ thành phố Hồ chí Minh cũng đã đợc phép bán 30% cổ phiếu của mình cho ngời nớc ngoài.

Các trờng hợp trên chủ yếu đợc triển khai thí điểm vì hiện tại ở Việt Nam vẫn cha có đầy đủ các cơ sở pháp lý cần thiết để doanh nghiệp phát hành cổ phiếu cho ngời nớc ngoài. Mặc dù riêng đối với việc phát hành của các ngân hàng thơng mại cho ngời nớc ngoài đã có văn bản điều chỉnh. Điều này cho thấy việc cho phép ngời nớc ngoài đợc cân nhắc thận trọng và hiện mới chỉ mang tính thử nghiệm chuẩn bị cho giai đoạn sau.

Bảng 8: Tình hình phát hành chứng khoán cho ngời nớc ngoài

Công ty phát hành Năm Loại chứng khoán phát hành Khối lợng Tỷ trọng trong vốn

Công ty cơ điện lạnh 1996 Trái phiếu

chuyển đổi 5 triệu USD Ngân hàng thơng mại

cổ phần á Châu 1996 Cổ phiếu thờng 181 tỷ đồng 30% Ngân hàng cổ phần

các doanh nghiệp ngoàI quốc doanh

1996 Cổ phiếu thờng - 30% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty sơn mài

Thành Mỹ 1997 Cổ phiếu thờng 4,4 triệu USD 30%

Tóm lại, quá trình cổ phần hoá của các doanh nghiệp quốc doanh gần 7 năm qua diễn ra hết sức chậm chạp, hiệu quả thấp. Số lợng cổ phiếu còn rất nhỏ, chủ yếu dới dạng ký danh, cha đáp ứng đợc yêu cầu giao dịch của thị tr- ờng chứng khoán. Do đó thời gian tới cần phải thực hiện cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần để làm tăng lợng hàng hoá cho thị trờng chứng khoán. Qua việc phân tích trên, ta thấy ở Việt Nam thiếu vắng các cơ chế khuyến khích cần thiết. Để khơi thông các luồng vốn trong nền kinh tế, thành lập thị trờng chứng khoán, vấn đề phát triển hệ thống công ty cổ phần và đẩy mạnh hoạt động phát hành ra công chúng của các công ty này chính là điểm đột phá đầu tiên mà chúng ta cần thực hiện.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm đa dạng hoá và đảm bảo chất lượng hàng hoá trên thị trường chứng khoán (Trang 59 - 65)