Thời kỳ kháng chiến.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm đa dạng hoá và đảm bảo chất lượng hàng hoá trên thị trường chứng khoán (Trang 45 - 47)

1.1. Kháng chiến chống Pháp (1946 - 1955).

Ngợc dòng lịch sử, ngay trong thời kỳ kháng chiến, trong đời sống sinh hoạt của ngời Việt Nam đã xuất hiện công trái (trái phiếu Chính phủ) - một trong các dạng chứng khoán. Vào những năm 1946, 1948 và 1950, Chính phủ đã phát hành nhiều đợt công trái để huy động sức ngời, sức của phục vụ cho công cuộc kháng chiến.

Trong thời kỳ này, Chính phủ gặp rất nhiều khó khăn, giặc Pháp tàn phá cơ sở sản xuất, cơ sở hạ tầng, vì vậy ngân sách Nhà nớc hết sức eo hẹp. Xuất phát từ hoàn cảnh đó, công trái ra đời kêu gọi lòng yêu nớc của nhân dân, mua công trái chỉ với mục đích góp sức, góp của vào cùng chiến thắng giặc ngoại xâm. Đây cũng là một cách hỗ trợ ngời nghèo, san sẻ từ ngời giàu cho ngời nghèo. Quan niệm của nhân dân ta trong thời kỳ này thì việc mua công trái là không hề có mục đích kiếm lời. Chủ trơng của Đảng phát hành công trái chỉ để huy động vốn vào ngân sách. Đặc điểm chứng khoán thời kỳ này đó là nó không đóng vai trò nh hàng hoá trao đổi, vì thế không có thị tr- ờng chứng khoán ở Việt Nam trong suốt thời kỳ kháng chiến.

Thời kỳ này Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra sắc lệnh về việc ban hành trái phiếu, công trái nh:

- Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà số 122 ngày 16/7/1946 cho phép Uỷ ban hành chính Nam Bộ phát hành tại Nam Bộ công trái để lấy tiền dùng trong Nam Bộ (lần 1). Số tiền vay nhiều nhất là 5 triệu đồng bạc, phát hành dần làm 5 kỳ, mỗi kỳ 1 triệu.

- Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà số 67 ngày 26/7/1947 cho phép Uỷ ban hành chính Nam Bộ phát hành tại Nam bộ một công trái để lấy tiền dùng trong Nam Bộ (lần 2).

- Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà số 102 ngày 1/11/1947 cho phép phát hành tại Nam Bộ những tín phiếu sau này có giá trị nh giấy bạc Việt Nam: tín phiếu 1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng, 500 đồng, tổng trị giá 20 triệu đồng bạc.

- Sắc lệnh số 16/SL ngày 14/4/1948 của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xét về nhu cầu tài chính ra sắc lệnh: cho phép ban hành trong toàn quốc một thứ trái phiếu gọi là "Công phiếu kháng chiến" với tổng trị giá 5 triệu đồng.

- Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà số 139/SL ngày 19/9/1950, xét về nhu cầu tài chính cho phép phát hành trong toàn quốc một công trái gọi là "Công trái quốc gia" ghi bằng thóc và thu bằng tiền hoặc thóc trị giá phát hành 100.000 tấn thóc.

1.2. Kháng chiến chống Mỹ (1956 - 1975).

Toàn bộ nền kinh tế chỉ có hai kênh cung ứng vốn là ngân sách Nhà nớc và tín dụng Nhà nớc. Hệ thống các tổ chức tài chính trung gian làm nhiệm vụ môi giới thu hút và cung ứng vốn không tồn tại cha có thị trờng vốn theo đúng nghĩa. Tất cả các hình thức giao lu vốn thông qua việc phát hành các loại chứng khoán (chứng từ có giá) đều bị ngăn chặn và cấm đoán. Chỉ có một dạng chứng khoán duy nhất đó là công trái quốc gia xuất hiện vào những năm 1946, 1948, 1950. Vào những năm cuối của cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nớc ở miền Nam Việt Nam, một đạo luật về việc thành lập thị trờng chứng khoán đã đợc ban hành, một lớp huấn luyện kỹ thuật cho tơng lai đã hoàn tất và một vài công ty của Nhà nớc nh Công ty giấy Cogivina, Công ty thuỷ tinh Việt Nam đã thí điểm việc bán cổ phần cho công chúng. Nhng thời cuộc thay

Đất nớc bị chia cắt làm các tiềm lực tài chính không đợc huy động cho các hoạt động kinh tế.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, việc sử dụng công trái nh một công cụ tài chính quan trọng đã không đợc chú ý đúng mức trong chính sách tài chính quốc gia. Vì vậy dòng cung ứng chứng khoán xuất phát từ Chính phủ đã bị dừng lại và bị dừng hẳn cho tới năm 1983.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nhằm đa dạng hoá và đảm bảo chất lượng hàng hoá trên thị trường chứng khoán (Trang 45 - 47)