Để đánh giá chất lợng chứng khoán trên thị trờng, ngời ta đa ra 2 hệ thống chỉ số phân tích chứng khoán sau:
2.1.Hệ thống chỉ số phân tích tình hình tài chính của tổ chức phát hành chứng khoán.
2.1.1. Chỉ số tài sản lu động: chỉ ra khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ tài sản lu động.
Toàn bộ tài sản lưu động Toàn bộ nợ ngắn hạn Chỉ số tài sản lưu động =
2.1.2. Chỉ số tiền mặt: là chỉ số chính xác nhất đánh giá khả năng thanh toán nợ đến hạn của công ty.
Chứng khoán khả mại là chứng khoán có khả năng bán đợc trên thị trờng. 2.1.3. Lu lợng tiền mặt: phản ánh số tiền phát sinh từ hoạt động của công ty. Những nhà phân tích cơ bản có khuynh hớng nhìn vào các con số này để đánh giá khả năng thanh toán những chi phí hiện hành của công ty nh việc thanh toán cổ tức.
Lu lợng tiền mặt = thu nhập ròng + khấu hao năm.
2.1.4. Chỉ số trái phiếu: chỉ ra số phần trăm trong vốn dài hạn là trái phiếu.
2.1.5. Chỉ số cổ phiếu u đãi: chỉ ra tỷ lệ vốn dài hạn có đợc từ cổ phiếu u đãi.
2.1.6. Chỉ số cổ phiếu thông thờng: là chỉ số phần trăm của vốn dài hạn huy động đợc từ cổ phiếu.
Một công ty với tỷ lệ phần trăm trái phiếu đang lu hành cao, đợc xem nh có cán cân nợ lớn. Điều này dẫn đến khả năng sinh lợi (thu nhập) của công ty bị ảnh hởng lớn vào sự thay đổi lãi suất.
Tiền mặt + chứng khoán khả mại Toàn bộ nợ ngắn hạn
Chỉ số tiền mặt =
Chỉ số trái phiếu = Mệnh giá trái phiếu Toàn bộ vốn dài hạn
Chỉ số cổ phiếu ưu đãi = Mệnh giá cổ phiếu ưu đãi Toàn bộ vốn dài hạn
Chỉ số
cổ phiếu = thông thường
Mệnh giá cổ phiếu thông thường + thặng dư vốn + thu nhập giữ lại Toàn bộ vốn dài hạn
2.1.7. Chỉ số nợ trên cổ phiếu: là so sánh chứng khoán với phí tổn cố định (trái phiếu và cổ phiếu u đãi) trên các chứng khoán có lãi cố định (cổ phiếu thờng).
2.1.8. Bảo chứng tiền lãi trái phiếu: khi thiếu khả năng thanh toán lãi cho các trái chủ sẽ đặt công ty vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ.
Bảo chứng tiền lãi trái phiếu = Thu nhập trớc trả lãi và thuế Tiền lãi trái phiếu hàng năm
2.1.9. Bảo chứng cổ tức u đãi: khi không làm tròn đợc trách nhiệm thanh toán cổ tức u đãi, sẽ không đặt công ty vào tình trạng không có khả năng chi trả. Nhng nó có thể ảnh hởng đến giá trị của cổ phiếu u đãi trên thị trờng. Vì vậy, có thể dựa vào đó để xác định độ an toàn cho việc thanh toán cổ phiếu u đãi.
Nh vậy, muốn biết tình hình tài chính của công ty có vững hay không, cần phân tích tình hình công nợ của công ty và khả năng trả nợ. Đây là những biểu hiện rất quan trọng chất lợng của một chứng khoán do công ty phát hành. Một công ty có tình hình tài chính tốt ảnh hởng rất lớn đến tâm lý ngời mua chứng khoán, vì họ luôn tìm cho mình một chỗ đầu t an toàn nhất, và có lợi nhất. Việc bỏ vốn đầu t vào chứng khoán là sự hy sinh tiêu dùng hôm nay để hởng sự tiêu dùng trong tơng lai lớn hơn. Do vậy, vốn bỏ ra để mua chứng khoán phải đợc đảm bảo an toàn, không bị mất đi do doanh nghiệp bị phá sản, không bị giảm bớt do doanh nghiệp thờng xuyên làm ăn thua lỗ bán tài sản trả nợ.
Thu nhập ròng Cổ tức ưu đãi Bảo chứng cổ phiếu ưu đãi =
Chỉ số nợ trên vốn = cổ phần
Trái phiếu + cổ phiếu ưu đãi
Mệnh giá cổ phiếu thường + thặng dư vốn + thu nhập giữ lại
2.2. Hệ thống các chỉ số phân tích kinh doanh chứng khoán.
2.2.1. Khả năng sinh lời.
Phân tích khả năng sinh lời chỉ ra số lợi nhuận của công ty có thể thực hiện đợc từ một đồng vốn bỏ ra. Hai cổ phiếu có cùng mệnh giá nh nhau, cổ phiếu nào đợc trả lãi cao hơn thì cổ phiếu đó đợc a chuộng hơn.
Lợi nhuận trên vốn cổ phiếu kí hiệu là ROE
Lợi nhuận trên vốn cổ phiếu là một trong hai yếu tố cơ bản trong quá trình xác định tỷ lệ tăng thu nhập của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ROE giảm là một bằng chứng cho thấy các cuộc đầu t mới của doanh nghiệp đã đem lại ROE thấp hơn so với các cuộc đầu t trớc đây của doanh nghiệp đó.
2.2.2. Khả năng thu hồi vốn cổ phần thông thờng.
2.2.3. Lợi nhuận dự kiến của mỗi loại cổ phiếu.
Khi các nhà đầu t mua cổ phiếu, nhu cầu của họ làm tăng giá cổ phiếu, do đó làm gia làm giảm lợi nhuận dự kiến và phần thởng rủi ro.
Trong đó: E(rM): Lợi nhuận dự kiến rf: Lợi nhuận không có rủi ro
A*: Hệ số chống rủi ro của nhà đầu t trung bình
δM: Độ lệch chuẩn của danh mục thị trờng 2.2.4. Tỷ số giá/Thu nhập (P/E).
Thu nhập
mỗi cổ phiếu = thông thường
Thu nhập ròng - cổ tức ưu đãi Số cổ phiếu đang lưu hành
E(rM) = A* . δM2 + rf
ROE = Thu nhập Giá trị ghi sổ
Đây là hệ số giữa giá cổ phiếu với thu nhập tơng lai của cổ phiếu. Tỷ lệ P/E thay đổi giữa các ngành khác nhau và thay đổi theo thời gian. Tỷ số P/E cao cho thấy doanh nghiệp đang có rất nhiều cơ hội tăng trởng, điều này làm tăng chất lợng chứng khoán của chính doanh nghiệp.
2.2.5. Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS).
Các nhà đầu t sẽ theo dõi tình hình thu nhập trên mỗi cổ phiếu của các doanh nghiệp để thấy sự tăng trởng thu nhập nh thế nào và đem so sánh thu nhập trên mỗi cổ phiếu giữa các doanh nghiệp với nhau để thấy thu nhập của doanh nghiệp nào cao hơn chứng tỏ chất lợng cổ phiếu của doanh nghiệp đó cao hơn.
2.3. Tính thị trờng của chứng khoán.
Chất lợng hàng hoá còn đợc thể hiện ở chất lợng bảo quản hàng hoá khi tồn kho, vì vậy hàng hoá chứng khoán ở dạng bút toán ghi sổ sẽ có chất lợng cao hơn hàng hoá chứng khoán ở dạng chứng chỉ. Dù nhà đầu t có nắm giữ chứng chỉ chứng khoán, họ vẫn phải kế toán vào tài khoản của mình số vốn đầu t, mệnh giá,... nên việc nắm giữ chứng chỉ chứng khoán là không cần thiết nhất là khi chứng khoán có khối lợng lớn, việc lu giữ rất phức tạp. Với những chứng khoán tồn kho, việc lu giữ bảo đảm chất lợng là rất quan trọng đối với tổ chức phát hành.
Ngoài ra, việc phân loại các chứng khoán cũng có ảnh hởng tới chất lợng của từng loại chứng khoán.
Thu nhập ròng - tổng cổ tức ưu đãi Tổng số cổ phiếu thường đang lưu hành EPS =
Price Earning P/E =
Đối với chứng khoán vô danh sẽ đợc a chuộng nhiều hơn chứng khoán ký danh và chứng khoán theo lệnh vì nó có thể mua bán dễ dàng trên thị trờng. Khi nắm giữ các chứng khoán ký danh hay chứng khoán theo lệnh, nhà đầu t thờng gặp những thủ tục phức tạp khi mua bán.
Các nhà đầu t không bao giờ chỉ có ý định mua cổ phiếu, trái phiếu chỉ để hởng lợi tức từ các chứng khoán này, mà họ luôn tính toán bán chứng khoán lúc đắt, mua chứng khoán lúc rẻ và đầu t vào chứng khoán khác có lợi hơn. Vì vậy, chứng khoán có thể chuyển nhợng có tính thị trờng cao hơn.
Đối với các chứng khoán ngắn hạn, lãi suất đợc tính nh số tiền tiết kiệm đợc từ tích sản đó chia cho trị giá vốn ban đầu của nó. Khái niệm sinh lợi này gọi là lợi hiện hành. Đối với các chứng khoán dài hạn, ngời ta áp dụng khái niệm sinh lời khác gọi là lời khi đáo hạn. Khái niệm lời khi đáo hạn lu ý đến các khoản lãi hay lỗ trên vốn đợc thực hiện vào lúc chứng khoán đáo hạn hay khi vốn mệnh giá của chứng khoán đợc hoàn trả. Những ngời mua chứng khoán chấp nhận một mức sinh lời thấp để đổi lấy tính thanh khoản cao. Vì vậy, chứng khoán ngắn hạn có chất lợng cao hơn vì tính thanh khoản cao.
Tuy nhiên, việc xem xét chất lợng của hàng hoá chứng khoán còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhà đầu t cần phải xem xét một cách tổng quát để đánh giá đúng chất lợng của hàng hoá chứng khoán, từ đó quyết định đầu t hợp lý.
Chơng II